- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-2:2011 (ISO 14064-2:2006) về Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quan trắc và báo cáo về sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ dự án
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-3:2011 (ISO 14064-3:2006) về Khí nhà kính - Phần 3: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn đối với thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí nhà kính
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14050:2015 ( ISO 14050:2009) về Quản lý môi trường - Từ vựng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14046:2016 (ISO 14046:2014) về Quản lý môi trường - Dấu vết nước - Các nguyên tắc, yêu cầu và hướng dẫn
ISO 14052:2017
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - HẠCH TOÁN CHI PHÍ DÒNG VẬT LIỆU - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Environmental management - Material flow cost accounting - Guidance for practical implementation in a supply chain
Lời nói đầu
TCVN ISO 14052:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 14052:2017;
TCVN ISO 14052:2018 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 207 Quản lý môi trường biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này nhằm cung cấp hướng dẫn thực hiện về hạch toán chi phí dòng vật liệu (MFCA) trong chuỗi cung ứng. MFCA là một công cụ hạch toán quản lý môi trường có thể giúp các tổ chức hiểu tốt hơn về sử dụng năng lượng và vật liệu của họ, về các tổn thất và chi phí liên quan do việc sử dụng vật liệu không hiệu quả. Việc áp dụng MFCA trong nội bộ một tổ chức được đề cập tại TCVN ISO 14051. MFCA có thể được mở rộng cho nhiều tổ chức trong chuỗi cung ứng nhằm giúp họ triển khai cách tiếp cận tổng hợp để sử dụng hiệu quả vật liệu và năng lượng hơn. Điều này có thể mang lại các lợi ích kinh tế và môi trường khác nhau cho các tổ chức khác nhau trong chuỗi cung ứng. Nó bao gồm giảm thiểu tổng tổn thất vật liệu (các loại vật liệu chính, năng lượng và các vật liệu phụ) và do vậy tạo các cơ hội chung để giảm các chi phí, nâng cao kết quả hoạt động môi trường (ví dụ giảm khí nhà kính và làm hiệu suất năng lượng/vật liệu cao hơn) làm tăng sự tin tưởng, hợp tác và các mối quan hệ kinh doanh hiệu quả. Mối quan hệ tin cậy giữa các tổ chức khác nhau trong chuỗi cung ứng và sự tăng cường hiểu biết chung về tình hình cụ thể của mình sẽ thúc đẩy thêm sự hợp tác. Điều này cũng có thể là động lực cho các hợp đồng dài hạn thông qua hợp tác MFCA.
Để đạt được các lợi ích của một dự án MFC mở rộng đến chuỗi cung ứng cho tất cả các tổ chức, một điều kiện tiên quyết mà các tổ chức hợp tác phải cam kết là chia sẻ thông tin về các quá trình và các dòng vật liệu cũng như năng lượng liên quan để tạo ra sự hiểu biết một cách toàn diện về hệ thống sản xuất nhằm thực hiện MFCA một cách hiệu quả.
Khi áp dụng trong chuỗi cung ứng, MFCA có thể cải tiến sự chia sẻ thông tin về quản lý chuỗi cung ứng hiện có, cải tiến các cơ chế truyền thông và thực hành quản lý giữa các nhà cung ứng và bộ phận thu mua của các tổ chức, đây là mối liên kết chính giữa các nhà cung ứng và khách hàng. MFCA có thể bổ sung cho các thực hành quản lý môi trường và thực hành quản lý hạch toán hiện có.
Ngoài ra, một cuộc đánh giá tổng thể về các dòng nguyên liệu và sử dụng năng lượng theo tất cả các giai đoạn cũng có thể là cơ sở để quản lý bền vững toàn diện. Ví dụ, có thể sử dụng thông tin MFCA để giám sát các chỉ số về môi trường, hoặc trợ giúp trong việc xác định và giảm thiểu các rủi ro trong chuỗi cung ứng.
Tiêu chuẩn này đưa ra:
- Tầm quan trọng của việc tích hợp MFCA giữa các tổ chức;
- Cách tiếp cận chung để nâng cao hiệu suất năng lượng và vật liệu trong chuỗi cung ứng;
- Các bước thực hiện MFCA trong chuỗi cung ứng.
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - HẠCH TOÁN CHI PHÍ DÒNG VẬT LIỆU - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
Environmental management - Material flow cost accounting - Guidance for practical implementation in a supply chain
Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn thực hiện hạch toán chi phí dòng vật liệu (MFCA) trong chuỗi cung ứng. Về cơ bản MFCA theo dõi các dòng và kho vật liệu trong phạm vi một tổ chức, định lượng các dòng vật liệu này theo các đơn vị vật lý (ví dụ, khối lượng, thể tích) và đánh giá các chi phí liên quan đến các dòng vật liệu và sử dụng năng lượng. Có thể áp dụng MFCA cho bất kỳ tổ chức nào có sử dụng vật liệu và năng lượng, không tính đến các sản phẩm, dịch vụ, quy mô, cơ cấu, vị trí, và các hệ thống quản lý cũng như hạch toán hiện có của họ. Về nguyên tắc, có thể áp dụng MFCA như một cô
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14033:2015 (ISO/TS 14033:2012) về Quản lý môi trường - Thông tin môi trường định lượng - Hướng dẫn và ví dụ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14034:2017 (ISO 14034:2016) về Quản lý môi trường - Kiểm định công nghệ môi trường (ETV)
- 1Quyết định 4211/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 26000:2013 (ISO 26000:2010) về Hướng dẫn về trách nhiệm xã hội
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14040:2009 (ISO 14040:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Nguyên tắc và khuôn khổ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14044:2011 (ISO 14044:2006) về Quản lý môi trường - Đánh giá vòng đời của sản phẩm - Yêu cầu và hướng dẫn
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-1:2011 (ISO 14064-1:2006) về Khí nhà kính - Phần 1: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng và báo cáo các phát thải và loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ tổ chức
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-2:2011 (ISO 14064-2:2006) về Khí nhà kính - Phần 2: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn để định lượng, quan trắc và báo cáo về sự giảm thiểu phát thải hoặc tăng cường loại bỏ khí nhà kính ở cấp độ dự án
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14064-3:2011 (ISO 14064-3:2006) về Khí nhà kính - Phần 3: Quy định kỹ thuật và hướng dẫn đối với thẩm định và kiểm định của các xác nhận khí nhà kính
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14050:2015 ( ISO 14050:2009) về Quản lý môi trường - Từ vựng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 14033:2015 (ISO/TS 14033:2012) về Quản lý môi trường - Thông tin môi trường định lượng - Hướng dẫn và ví dụ
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14004:2017 (ISO 14004:2016) về Hệ thống quản lý môi trường - Hướng dẫn chung về áp dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14034:2017 (ISO 14034:2016) về Quản lý môi trường - Kiểm định công nghệ môi trường (ETV)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14046:2016 (ISO 14046:2014) về Quản lý môi trường - Dấu vết nước - Các nguyên tắc, yêu cầu và hướng dẫn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14052:2018 (ISO 14052:2017) về Quản lý môi trường - Hạch toán chi phí dòng vật liệu - Hướng dẫn thực hiện trong chuỗi cung ứng
- Số hiệu: TCVNISO14052:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực