- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10006:2007 (ISO 10006 : 2003) về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CẤU HÌNH
Quality management systems – Guidelines for configuration management
Lời nói đầu
TCVN ISO 10007:2008 hoàn toàn tương đương với ISO 10007:2003.
TCVN ISO 10007:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 176 Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này nhằm mục đích nâng cao sự thông hiểu và thúc đẩy việc sử dụng quản lý cấu hình, đồng thời giúp các tổ chức áp dụng quản lý cấu hình cải tiến hoạt động.
Quản lý cấu hình là hoạt động quản lý áp dụng các chỉ dẫn kỹ thuật và quản trị trong suốt vòng đời của sản phẩm, các hạng mục cấu hình của sản phẩm và thông tin cấu hình sản phẩm có liên quan.
Quản lý cấu hình lập tài liệu về cấu hình sản phẩm. Quản lý cấu hình hỗ trợ nhận biết và truy tìm nguồn gốc, trạng thái đáp ứng yêu cầu vật lý và chức năng của sản phẩm cũng như đảm bảo sự truy cập dễ dàng các thông tin chính xác tại tất cả các giai đoạn trong vòng đời sản phẩm.
Việc áp dụng quản lý cấu hình tùy thuộc vào qui mô của tổ chức, mức độ phức tạp và bản chất của sản phẩm.
Quản lý cấu hình có thể được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu về nhận biết và truy tìm nguồn gốc quy định tại TCVN ISO 9001.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG – HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CẤU HÌNH
Quality management systems – Guidelines for configuration management
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn về việc áp dụng quản lý cấu hình trong tổ chức. Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho sản phẩm kể từ khi hình thành ý tưởng cho đến khi loại bỏ.
Tiêu chuẩn này xác định trách nhiệm và quyền hạn trước khi mô tả quá trình quản lý cấu hình bao gồm: hoạch định quản lý cấu hình, nhận biết cấu hình, kiểm soát thay đổi, mô tả tình trạng cấu hình và đánh giá cấu hình.
Tiêu chuẩn này là tài liệu hướng dẫn nên không được sử dụng cho mục đích chứng nhận/đăng ký.
Các tài liệu viện dẫn dưới đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu ghi năm ban hành thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu không ghi năm ban hành thì áp dụng bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi.
TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000:2000), Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN ISO 9000 cùng với các thuật ngữ và định nghĩa dưới đây.
3.1. Kiểm soát thay đổi (change control)
Hoạt động kiểm soát sản phẩm sau khi thông tin về cấu hình sản phẩm (3.9) được chính thức phê duyệt.
3.2. Nhân nhượng (concession)
Việc cho phép sử dụng hay thông qua một sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu quy định
CHÚ THÍCH 1: Nhân nhượng thường giới hạn ở việc giao sản phẩm có các đặc tính không phù hợp nằm trong giới hạn quy định trong một thời gian hoặc với lượng sản phẩm thỏa thuận.
[TCVN ISO 9000:2000, định nghĩa 3.6.11]
CHÚ THÍCH 2: Nhân nhượng không làm ảnh hưởng tới chuẩn cấu hình (3.4) và bao gồm cả việc cho phép sản xuất sản phẩm không phù hợp với các yêu cầu quy định.
CHÚ THÍCH 3: Một số tổ chức sử dụng các thuật ngữ như “cho qua” hay “sai lệch cho phép” thay cho “nhân nhượng”.
3.3. Cấu hình (configuration)
Các đặc tính vật lý và chức năng tương tác của một sản phẩm xác định trong thông tin về cấu hình sản phẩm (3.9).
3.4. Chuẩn cấu hình (configura
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 10002:2005 (ISO 10002 : 2004) về Hệ thống quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng- Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22006:2013 về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 trong ngành trồng trọt
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 16949:2004 về Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2000 tại tổ chức chế tạo ô tô và bộ phận dịch vụ liên quan
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2000 (ISO 9000 : 2000) về hệ thống quản lý chất lượng cơ sở và từ vựng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9001:2000 về hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9004:2000 (ISO 9004 : 2000) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến chuyển đổi năm 2008 do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 10002:2005 (ISO 10002 : 2004) về Hệ thống quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn của khách hàng- Hướng dẫn về xử lý khiếu nại trong tổ chức do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 22006:2013 về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 9001:2008 trong ngành trồng trọt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10006:2007 (ISO 10006 : 2003) về Hệ thống quản lý chất lượng – Hướng dẫn quản lý chất lượng dự án
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TS 16949:2004 về Hệ thống quản lý chất lượng - Yêu cầu cụ thể đối với việc áp dụng TCVN ISO 9001:2000 tại tổ chức chế tạo ô tô và bộ phận dịch vụ liên quan
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 10007:2008 (ISO 10007:2003) về Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn quản lý cấu hình
- Số hiệu: TCVNISO10007:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực