PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHẠY ĐIỆN-HYBRID – HƯỚNG DẪN VỀ ĐO ĐỘ CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH
Hybrid-electric road vehicles – Guideline for charge balance measurement
Lời nói đầu
TCVN 9056:2011 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 11955:2008.
TCVN 9056:2011 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Về thử nghiệm tiêu thụ nhiên liệu của các phương tiện giao thông đường bộ chạy điện-hybrid không nạp điện được từ bên ngoài (HEV), điều chủ yếu là phải đo độ cân bằng điện tích trong hệ thống tích điện nạp lại được (RESS) trong quá trình thử nghiệm để bù cho ảnh hưởng của sự thay đổi năng lượng trong RESS đến tiêu thụ nhiên liệu. ISO 23274, khi định nghĩa phép thử tiêu thụ nhiên liệu cơ bản đối với xe điện-hybrid (HEV) không nạp điện được từ bên ngoài, đã không định nghĩa độ chính xác yêu cầu đối với hệ thống đo dòng điện nhưng định nghĩa độ chính xác yêu cầu đối với hệ thống đo dòng điện nhưng định nghĩa độ chính xác yêu cầu đối với độ cân bằng điện tích như là độ chính xác yêu cầu đối với hệ thống đo dòng điện tổng; cho nên độ chính xác yêu cầu của cảm biến dòng điện hoặc hệ thống đo dòng điện đối với mỗi thử nghiệm nên được điều khiển riêng.
Nghiên cứu độ chính xác yêu cầu đối với một hệ thống đo dòng điện là nhiệm vụ phức tạp do thực tế là ảnh hưởng của sai số đo dòng điện đối với độ chính xác của thử nghiệm tiêu thụ nhiên liệu phụ thuộc vào cả đặc tính của xe và chu kỳ thử. Vì độ cân bằng điện tích thường thu được bằng cách lấy tích phân dòng điện của ắc quy (phần còn lại của "giá trị tích tụ của dòng điện nạp "trừ đi" giá trị tích tụ của dòng điện phóng điện") và vì dòng điện của ắc quy gồm có dòng điện nạp gián đoạn rất lớn, dòng điện phóng điện gián đoạn rất lớn và dòng điện nhỏ với khoảng thời gian dài cho nên cần đặc biệt chú ý tới điều khiển tính ổn định của dòng điện một chiều trong hệ thống đo dòng điện để giữ được độ chính xác yêu cầu.
Khi xem xét các cơ sở nêu trên, tiêu chuẩn này mô tả các hướng dẫn chi tiết về các phương pháp đo. độ cân bằng điện tích (bao gồm cả các yêu cầu về các hệ thống đo dòng điện) để đáp ứng toàn bộ độ chính xác yêu cầu được quy định trong ISO 23274.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHẠY ĐIỆN-HYBRID – HƯỚNG DẪN VỀ ĐO ĐỘ CÂN BẰNG ĐIỆN TÍCH
Hybrid - electric road vehicles - Guideline for charge balance measurement
Tiêu chuẩn này quy định các quy trình đo độ cân bằng điện tích để bảo đảm độ chính xác cần thiết và thích hợp của thử nghiệm tiêu thụ nhiên liệu trên các xe chạy điện-hybrid (HEV) có ắc quy được tiến hành dựa trên ISO 23274 (xem Thư mục tài liệu tham khảo).
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
2.1
Độ cân bằng điện tích (charge balance)
(của một ắc quy) độ thay đổi điện tích trong một ắc quy trong khoảng thời gian thử
CHÚ THÍCH: Độ cân bằng điện tích thường được biểu thị bằng ampe-giờ.
2.2
Độ cân bằng năng lượng (energy balance) (của một ắc quy) độ thay đổi năng lượng trong một ắc quy trong khoảng thời gian thử
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7464:2005 (ECE 110-02, phần 1) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) dùng cho ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7465:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô lắp hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7559:2005 (ISO 8855 : 1991) về Phương tiện giao thông đường bộ - Động lực học và khả năng bám đường của xe - Từ vựng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6567:2015 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm từ động cơ cháy do nén, động cơ cháy cưỡng bức sử dụng khí dầu mỏ hoá lỏng và động cơ sử dụng khí thiên nhiên lắp trên ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11501:2016 (ISO 6118:2006) về Phương tiện giao thông đường bộ - Cốc bít và vòng bít đàn hồi cho xy lanh của hệ thống phanh thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc không từ dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 70°C)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11503:2016 (ISO 7632:1985) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vòng bít đàn hồi cho xy lanh phanh đĩa thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 120°C)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11504:2016 (ISO 3208:1974) về Phương tiện giao thông đường bộ - Đánh giá phần nhô bên trong ô tô con
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-1:2017 (ISO 15500-1:2015) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 1: Yêu cầu chung và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-2:2018 (IEC 62660-2:2018) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 2: Độ tin cậy và thử nghiệm quá mức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-4:2018 (IEC TR 62660-4:2017) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 4: Phương pháp thử nghiệm thay thế cho thử nghiệm ngắn mạch bên trong của TCVN 12241-3 (IEC 62660-3)
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7464:2005 (ECE 110-02, phần 1) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) dùng cho ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7465:2005 về Phương tiện giao thông đường bộ - Ô tô lắp hệ thống nhiên liệu khí tự nhiên nén (CNG) - Yêu cầu trong phê duyệt kiểu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7559:2005 (ISO 8855 : 1991) về Phương tiện giao thông đường bộ - Động lực học và khả năng bám đường của xe - Từ vựng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6567:2015 về Phương tiện giao thông đường bộ - Khí thải gây ô nhiễm từ động cơ cháy do nén, động cơ cháy cưỡng bức sử dụng khí dầu mỏ hoá lỏng và động cơ sử dụng khí thiên nhiên lắp trên ô tô - Yêu cầu và phương pháp thử trong phê duyệt kiểu
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11501:2016 (ISO 6118:2006) về Phương tiện giao thông đường bộ - Cốc bít và vòng bít đàn hồi cho xy lanh của hệ thống phanh thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc không từ dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 70°C)
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11503:2016 (ISO 7632:1985) về Phương tiện giao thông đường bộ - Vòng bít đàn hồi cho xy lanh phanh đĩa thủy lực sử dụng dầu phanh có gốc dầu mỏ (nhiệt độ làm việc lớn nhất 120°C)
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11504:2016 (ISO 3208:1974) về Phương tiện giao thông đường bộ - Đánh giá phần nhô bên trong ô tô con
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8606-1:2017 (ISO 15500-1:2015) về Phương tiện giao thông đường bộ - Bộ phận của hệ thống nhiên liệu khí thiên nhiên nén (CNG) - Phần 1: Yêu cầu chung và định nghĩa
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-2:2018 (IEC 62660-2:2018) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 2: Độ tin cậy và thử nghiệm quá mức
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12241-4:2018 (IEC TR 62660-4:2017) về Pin lithium-ion thứ cấp dùng để truyền lực cho phương tiện giao thông đường bộ chạy điện - Phần 4: Phương pháp thử nghiệm thay thế cho thử nghiệm ngắn mạch bên trong của TCVN 12241-3 (IEC 62660-3)
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9056:2011 (ISO/TR 11955:2008) về Phương tiện giao thông đường bộ chạy điện-hybrid - Hướng dẫn về đo độ cân bằng điện tích
- Số hiệu: TCVN9056:2011
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2011
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 05/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực