Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8629:2010

ISO 6897:1984

RUNG ĐỘNG VÀ CHẤN ĐỘNG - HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG CỦA CƯ DÂN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH CỐ ĐỊNH ĐẶC BIỆT NHỮNG CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG VÀ CÔNG TRÌNH BIỂN CHỊU CHUYỂN ĐỘNG LẮC NGANG TẦN SỐ THẤP (TỪ 0,063 HZ ĐẾN 1 HZ)

Guidelines for the evaluation of the respones of occupants of fixed structures, especially building and off-shore structures, to low-frequency horizontal motion (0,063 - 1 Hz)

Lời nói đầu

TCVN 8629:2010 hoàn toàn tương đương với ISO 6897:1984

TCVN 8629:2010 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học - Tiếng ồn biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Lời giới thiệu

Cho đến nay, các công trình xây dựng ít khi là thấp tầng và trong đó một số các công trình xây dựng được thiết kế chịu tải trọng lớn nhưng lại không chịu được tác động của gió hoặc các lực tác động khác. Các công trình cao tầng được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 nhìn chung đều có dạng kết cấu khung đỡ chịu lực với các vật liệu ốp phủ là đá granit nặng nề và như vậy đã tạo ra các công trình xây dựng cao tầng không chịu đựng được các tác động nêu trên.

Với lịch sử của các kết cấu công trình xây dựng như vậy, đã buộc người ta phải nghĩ tới việc tạo ra những công trình xây dựng có khả năng đáp ứng sinh hoạt ổn định bên trong, thậm chí trong những điều kiện có bão và những cư dân bên trong các công trình xây dựng sẵn sàng chấp nhận các mức cực thấp của chuyển động.

Trái ngược với các kết cấu công trình không chịu được tác động, các công trình xây dựng hiện đại theo xu hướng, đối với các lý do tiết kiệm không gian, các yêu cầu về móng công trình chi phí nguyên vật liệu, tốc độ xây dựng và kiến trúc mỹ thuật, để tạo thành từ các phần mảnh hơn để cho những công trình xây dựng nhẹ hơn nhiều chịu được tác động của các lực động học lớn hơn so với những loại trước đây. Tiêu chuẩn này đưa ra độ lớn của chuyển động lắc ngang tần số thấp của các công trình xây dựng chỉ phải đưa ra mức độ phàn nàn tối thiểu của con người làm việc hoặc sinh sống bên trong các công trình xây dựng đó.

Tương tự như vậy, cho tới hiện nay, nhìn chung các kết cấu xây dựng trên biển đều có dạng kết cấu không thể ở được hoặc có thiết kế không hợp lý. Tùy thuộc vào mức độ hoạt động mạnh nhất của gió hoặc sóng biển như thế nào mà ngành khai khoáng sẽ xây dựng các kết cấu nền móng dưới đáy biển có kích thước phù hợp để có thể đáp ứng được các yêu cầu về động lực học kết cấu từng phần cũng như động lực học kết cấu tổng thể dựa trên quan điểm tính tới các chuyển động lắc ngang truyền tới những người đang sống và làm việc trên các kết cấu đó. Đồng thời, mặc dù, ngoài phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này, vẫn có nhiều sự chú ý tập trung vào các vấn đề như: sự toàn vẹn của kết cấu, độ mỏi của vật liệu, các kết cấu công tr

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8629:2010 (ISO 6897:1984) về Rung động và chấn động - Hướng dẫn đánh giá phản ứng của cư dân trong các công trình cố định đặc biệt những công trình nhà cao tầng và công trình biển chịu chuyển động lắc ngang tần số thấp (từ 0,063 Hz đến 1 Hz )

  • Số hiệu: TCVN8629:2010
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2010
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Không có
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực:
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản