TCVN 4290:1986
RUNG - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Vibration - Term and definition
Lời nói đầu
TCVN 4290:1986 do Viện Nghiên cứu máy - Bộ Cơ khí và Luyện kim biên soạn, Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
RUNG - THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA
Vibration - Term and definition
Tiêu chuẩn này quy định thuật ngữ và định nghĩa thuộc lĩnh vực rung để áp dụng thống nhất trong các sách và tài liệu khoa học kỹ thuật, các sách giáo khoa cũng như các sổ tay khoa học kỹ thuật.
Những thuật ngữ về lý thuyết dao động được quy định trong tiêu chuẩn này, nhất thiết chỉ áp dụng cho rung.
Thuật ngữ | Định nghĩa | ||
1. Dao động | Quá trình tăng hay giảm một cách tuần tự (thường là theo thời gian) của giá trị một đại lượng nào đó. CHÚ THÍCH: 1) Trong lĩnh vực rung, thuật ngữ “dao động” chỉ áp dụng đối với trường hợp giá trị đại lượng biến đổi theo thời gian. 2) Những đại lượng mà giá trị biến đổi của nó dao động, gọi là “đại lượng dao động” | ||
2. Dao động cơ học | Dao động của giá trị những đại lượng động học hay động lực học,đặc trưng cho một hệ cơ học | ||
3. Rung | Dao động của những giá trị chuyển dịch của điểm hay của hệ cơ học ít nhất là theo một hệ tọa độ. | ||
4. Kỹ thuật rung | Tập hợp những phương pháp và phương tiện gây rung sử dụng rung, đo rung, chuẩn đoán rung,chống run |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6963:2001 về Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Phương pháp đo
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5127:1990 (ST SEV 2602 : 1980) về Rung cục bộ - Giá trị cho phép và phương pháp đánh giá
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8629:2010 (ISO 6897:1984) về Rung động và chấn động - Hướng dẫn đánh giá phản ứng của cư dân trong các công trình cố định đặc biệt những công trình nhà cao tầng và công trình biển chịu chuyển động lắc ngang tần số thấp (từ 0,063 Hz đến 1 Hz )
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5126:1990 (ST SEV 1932:1979) về Rung – Giá trị cho phép tại chỗ làm việc
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Quyết định 2924/QĐ-BKHCN năm 2008 công bố tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6963:2001 về Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp - Phương pháp đo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5127:1990 (ST SEV 2602 : 1980) về Rung cục bộ - Giá trị cho phép và phương pháp đánh giá
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6964-1:2001 (ISO 2631-1 : 1997) về Rung động và chấn động cơ học - Đánh giá sự tiếp xúc của con người với rung toàn thân - Phần 1: Yêu cầu chung
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8629:2010 (ISO 6897:1984) về Rung động và chấn động - Hướng dẫn đánh giá phản ứng của cư dân trong các công trình cố định đặc biệt những công trình nhà cao tầng và công trình biển chịu chuyển động lắc ngang tần số thấp (từ 0,063 Hz đến 1 Hz )
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5126:1990 (ST SEV 1932:1979) về Rung – Giá trị cho phép tại chỗ làm việc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4290:1986 về Rung - Thuật ngữ và định nghĩa
- Số hiệu: TCVN4290:1986
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/1986
- Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 15/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết