Hệ thống pháp luật

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 8021-6:2017
ISO/IEC 15459-6:2014

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - KỸ THUẬT PHÂN ĐỊNH VÀ THU NHẬN DỮ LIỆU TỰ ĐỘNG - PHÂN ĐỊNH ĐƠN NHẤT - PHẦN 6: NHÓM

Information technology - Automatic identification and data capture techniques - Unique identification - Part 6: Groupings

 

Mục lục

Lời nói đầu

Lời giới thiệu

1  Phạm vi áp dụng

2  Tài liệu viện dẫn

3  Thuật ngữ và định nghĩa

4  Mã phân định các thực thể đơn chiếc

5  Mã phân định nhóm các thực thể

6  Mã phân định với nhóm sản phẩm, đơn vị và vật phẩm

6.1  Tổng quan

6.2  Số ký tự tối đa cho phép trong mã phân định đơn nhất

6.3  Các bộ ký tự cho phép trong mã phân định

7  Thực hiện việc mã hóa sử dụng phương tiện AIDC

Phụ lục A (tham khảo) Nhóm

Phụ lục B (tham khảo) Mã phân định nhóm

Phụ lục C (tham khảo) Ví dụ về mã phân định nhóm

Thư mục tài liệu tham khảo

 

Lời nói đu

TCVN 8021-6:2017 thay thế TCVN 8021-6:2009.

TCVN 8021-6:2017 hoàn toàn tương đương ISO/IEC 15459-6:2014.

TCVN 8021-6:2017 do Tiểu Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/JTC1/SC31 "Thu thập dữ liệu tự động" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

Bộ TCVN 8021 (ISO/IEC 15459) Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất, gồm các phần sau:

- TCVN 8021-1:2017 (ISO/IEC 15459-1:2014) Phần 1: Đơn vị vận tải đơn chiếc

- TCVN 8021-2:2017 (ISO/IEC 15459-2:2015) Phần 2: Thủ tục đăng ký

- TCVN 8021-3:2017 (ISO/IEC 15459-3:2014) Phần 3: Quy tắc chung

- TCVN 8021-4:2017 (ISO/IEC 15459-4:2014) Phần 4: Sản phẩm đơn chiếc và gói sản phẩm

- TCVN 8021-5:2017 (ISO/IEC 15459-5:2014) Phần 5: Đơn vị vận tải đơn chiếc có thể quay vòng

- TCVN 8021-6:2017 (ISO/IEC 15459-6:2014) Phần 6: Nhóm

 

Li giới thiệu

Việc phân định đơn nhất có thể cần đối với các cấp khác nhau của vật phẩm, trên đơn vị vận tải, trên đơn vị vận tải có thể quay vòng, với các cấp nhóm và tại bất cứ nơi nào. Những thực thể như vậy thường được một số bên, cả tư nhân và công sử dụng suốt vòng đời của chúng. Mỗi bên phải có khả năng phân định và xác định nguồn gốc các thực thể như vậy để có thể tham chiếu đến các thông tin đi kèm như dữ liệu kiểm tra về chất lượng, chất hóa học đã dùng, số lô các phần, hợp phần hoặc nguyên vật liệu thô v.v...

Thông tin liên quan thường được lưu giữ trong một số loại cơ sở dữ liệu. Thông tin này có thể được truy cập thông qua việc sử dụng trao đổi dữ liệu điện tử (EDI - Electronic Data Interchange) hoặc giao thức truy cập phù hợp khác như giao thức truy cập danh mục v.v...

Nếu mã phân định thực thể được thể hiện dưới dạng mã vạch hoặc một phương tiện phân định và thu nhận dữ liệu tự động (AIDC - Automatic identification and data capture) khác sẽ đem lại những lợi ích đáng kể và khi được gắn với hoặc trở thành một hợp phần thực thể sẽ được phân định đơn nhất sao cho:

- có thể được đọc bằng điện tử, vì vậy giúp giảm thiểu sự sai lỗi;

- một mã phân định có thể được tất cả các bên sử dụng;

- mỗi bên có thể sử dụng một mã phân định xác định để tra cứu các tệp dữ liệu của họ trong máy tính để tìm dữ liệu đi kèm với thực thể đó;

Tất cả các kỹ thuật AIDC đều c

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8021-6:2017 (ISO/IEC 15459-6:2014) về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật phân định và thu nhận dữ liệu tự động - Phân định đơn nhất - Phần 6: Nhóm

  • Số hiệu: TCVN8021-6:2017
  • Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
  • Ngày ban hành: 01/01/2017
  • Nơi ban hành: ***
  • Người ký: ***
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 23/07/2024
  • Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực
Tải văn bản