Textiles - Tests for colour fastness - Part X18: Assessment of the potential to phenolic yellowing of materials
Lời nói đầu
TCVN 7835-X18:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 105-X18:2007.
TCVN 7835-X18:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 38 Vật liệu dệt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
VẬT LIỆU DỆT - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN MÀU - PHẦN X18: ĐÁNH GIÁ KHUYNH HƯỚNG NGẢ VÀNG PHENOL CỦA VẬT LIỆU
Textiles - Tests for colour fastness - Part X18: Assessment of the potential to phenolic yellowing of materials
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để đánh giá khuynh hướng ngả vàng phenol của vật liệu dệt.
Phương pháp thử này đặc trưng cho hiện tượng ngả vàng phenol và không đề cập đến các nguyên nhân khác có thể làm ngả vàng vật liệu dệt.
CHÚ THÍCH: Phương pháp này được dùng làm phép thử sàng lọc mà thực tế đã làm giảm đáng kể khiếu nại về hiện tượng ngả vàng phenol bằng cách có các hành động hiệu chỉnh đối với vật liệu mà sau khi thử có khuynh hướng ngả vàng.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5467 (ISO 105-A03), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu
TCVN 7835-A01 (ISO 105-A01), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A01: Nguyên tắc chung của phép thử
ISO 105-A04, Textiles - Tests for colour fastness - Part A04: Method for the instrumental assessment of the degree of staining of adjacent fabrics (Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A04: Phương pháp đánh giá mức độ dây màu của vải thử kèm bằng thiết bị)
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Ngả vàng phenol (Phenolic yellowing)
Sự đổi màu của vật liệu dệt do tác động của các oxit nitơ và các hợp chất phenol, làm cho vật liệu có màu vàng.
3.2. Khuynh hướng ngả vàng phenol (potential to phenolic yellowing)
Tiềm năng hoặc khả năng ngả vàng phenol
Chuẩn bị gói thử, bao gồm các giấy thử, các mẫu thử và một vải đối chứng.
Từng mẫu thử và vải đối chứng được đặt riêng biệt giữa một giấy thử đã gấp đôi, rồi đặt chúng ở giữa hai tấm thủy tinh nằm ngang. Sau đó bọc chắc chắn các chồng tấm kính, giấy thử, miếng mẫu thử và vải đối chứng trong màng BHT (butyl hydroxytoluene) không có polyetylen để tạo ra một gói kín khí.
Đặt gói này vào một dụng cụ thử rồi để vào tủ ấm/tủ sấy trong một khoảng thời gian quy định ở nhiệt độ cụ thể.
Lấy gói mẫu thử ra khỏi tủ ấm/tủ sấy và dụng cụ thử, rồi để nguội. Mở gói thử, đánh giá ngay mẫu thử và vải đối chứng, bằng thang xám để đánh giá sự dây màu.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-D02:2013 (ISO 105-D02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D02: Độ bền màu với ma sát: Dung môi hữu cơ
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E11:2013 (ISO 105-E11:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E11: Độ bền màu với hơi nước
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X02:2014 (ISO 105-X02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X02: Độ bền màu với quá trình cacbon hóa: Axit sulfuric
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X07:2014 (ISO 105-X07:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X07: Độ bền màu với nhuộm phủ: Len
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-Z02:2014 (ISO 105-Z02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần Z02: Độ bền màu với kim loại trong bể nhuộm: Sắt và đồng
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-D02:2013 (ISO 105-D02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần D02: Độ bền màu với ma sát: Dung môi hữu cơ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-E11:2013 (ISO 105-E11:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần E11: Độ bền màu với hơi nước
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X02:2014 (ISO 105-X02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X02: Độ bền màu với quá trình cacbon hóa: Axit sulfuric
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X07:2014 (ISO 105-X07:1994) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X07: Độ bền màu với nhuộm phủ: Len
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-Z02:2014 (ISO 105-Z02:1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần Z02: Độ bền màu với kim loại trong bể nhuộm: Sắt và đồng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7835-X18:2013 (ISO 105-X18:2007) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần X18: Đánh giá khuynh hướng ngả vàng phenol của vật liệu
- Số hiệu: TCVN7835-X18:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực