CISPR 19 : 1983
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ ĐỂ ĐO BỨC XẠ CỦA LÒ VI SÓNG Ở TẦN SỐ LỚN HƠN 1 GHZ
Guidance on the use of the substitution method for measurments of radiation from microwave ovens for frequencies above 1 GHz
Lời nói đầu
TCVN 7187 : 2002 hoàn toàn tương đương với tiêu chuẩn CISPR 19 : 1983. TCVN 7187 : 2002 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/E9 Tương thích điện từ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
Tiêu chuẩn này được chuyển đổi năm 2008 từ Tiêu chuẩn Việt Nam cùng số hiệu thành Tiêu chuẩn Quốc gia theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 6 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 1/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ ĐỂ ĐO BỨC XẠ CỦA LÒ VI SÓNG Ở TẦN SỐ LỚN HƠN 1 GHZ
Guidance on the use of the substitution method for measurments of radiation from microwave ovens for frequencies above 1 GHz
1.1 Nhiều lò vi sóng gia dụng và lò vi sóng thương mại cỡ nhỏ, có kích thước lớn nhất không quá 1 m. Qui trình đo của các thiết bị như vậy được nêu chi tiết trong điều 2 và qui trình đối với các thiết bị khác cho trong điều 3. Trong cả hai trường hợp, thử nghiệm tải của lò được tiến hành theo 6.5.4 của TCVN 6988 : 2001 (CISPR 11): Thiết bị tần số rađiô dùng trong công nghiệp, nghiên cứu khoa học và y tế (ISM) − Đặc tính nhiễu điện từ − Giới hạn và phương pháp đo.
1.2 Qui trình đo trong điều 2 và điều 3 được lặp lại đối với cả hai trường hợp phân cực đứng và phân cực ngang ở tần số thử nghiệm. Phải chú ý rằng khoảng cách của điểm gấp khúc xác định trong điều 3 thường là hàm số của tần số, và vì thế khoảng cách này phải được xác định ở từng tần số thử nghiệm.
1.3 Nếu sử dụng dải tần số của anten thu dạng phễu, chứa tần số cơ bản dùng trong lò vi sóng, thì phải chú ý để đảm bảo rằng tần số cơ bản không ảnh hưởng đến các số đọc.
1.4 Các phép đo nêu ở điều 2 và trong trường hợp có thể, cả các phép đo nêu trong điều 3 cần được tiến hành ở vị trí thử nghiệm bằng phẳng, không có các đường dây trên không và kết cấu phản xạ ở gần cũng như có đủ độ rộng để đặt được anten ở khoảng cách qui định đảm bảo đủ độ cách biệt giữa anten, lò vi sóng cần thử nghiệm và các kết cấu phản xạ. Vị trí thử nghiệm phù hợp được mô tả trên hình 3.
2 Qui trình đo đối với lò vi sóng cỡ nhỏ
2.1 Đối với các lò vi sóng có kích thước vật lý lớn nhất không quá 1 m, áp dụng qui trình đo dưới đây. Lò vi sóng cần thử nghiệm được đặt trê
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7379-1:2004 (CISPR 18–1 : 1982) về Đặc tính nhiễu tần số radio của đường dây tải điện trên không và thiết bị điện cao áp - Phần 1: Mô tả hiện tượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) về Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 1: Phát xạ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-4-44:2010 (IEC 60364-4-44:2007) về Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-44: Bảo vệ an toàn - Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12534:2018 (ASTM E 2232:2016) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng phương pháp toán học để tính liều hấp thụ trong các ứng dụng xử lý bằng bức xạ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018) về Lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng - Phương pháp đo tính năng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13663:2023 về Lò vi sóng gia dụng - Hiệu suất năng lượng
- 1Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006
- 2Nghị định 127/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7379-1:2004 (CISPR 18–1 : 1982) về Đặc tính nhiễu tần số radio của đường dây tải điện trên không và thiết bị điện cao áp - Phần 1: Mô tả hiện tượng do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7492-1:2010 (CISPR 14-1:2009) về Tương thích điện từ - Yêu cầu đối với thiết bị điện gia dụng, dụng cụ điện và các thiết bị tương tự - Phần 1: Phát xạ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7447-4-44:2010 (IEC 60364-4-44:2007) về Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-44: Bảo vệ an toàn - Bảo vệ chống nhiễu điện áp và nhiễu điện từ
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8230:2009 (ISO/ASTM 51539 : 2005) về Tiêu chuẩn hướng dẫn sử dụng dụng cụ chỉ thị bức xạ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12534:2018 (ASTM E 2232:2016) về Hướng dẫn lựa chọn và sử dụng phương pháp toán học để tính liều hấp thụ trong các ứng dụng xử lý bằng bức xạ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12219:2018 (IEC 60705:2018) về Lò vi sóng dùng cho mục đích gia dụng - Phương pháp đo tính năng
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13663:2023 về Lò vi sóng gia dụng - Hiệu suất năng lượng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7187:2002 (CISPR 19 : 1983) về Hướng dẫn sử dụng phương pháp thay thế để đo bức xạ của lò vi sóng ở tần số lớn hơn 1 GHz
- Số hiệu: TCVN7187:2002
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2002
- Nơi ban hành: Bộ Khoa học và Công nghệ
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực