LỐP VÀ VÀNH MÔ TÔ (MÃ KÝ HIỆU) - PHẦN 3: VÀNH
Motorcycle tyres and rims (Code-designated series) - Part 3: Rims
Lời nói đầu
TCVN 7057-3:2008 thay thế TCVN 7057-3:2002.
TCVN 7057-3:2008 hoàn toàn tương đương ISO 4249-3:2004.
TCVN 7057-3:2008 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC 22 Phương tiện giao thông đường bộ biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 7057 (ISO 4249) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu) gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 7057-1 (ISO 4249-1) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 1: Lốp.
- TCVN 7057-2 (ISO 4249-2) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 2: Tải trọng của lốp.
- TCVN 7057-3 (ISO 4249-3) Lốp và vành mô tô (mã ký hiệu): Phần 3: Vành.
LỐP VÀ VÀNH MÔ TÔ (MÃ KÝ HIỆU) - PHẦN 3: VÀNH
Motorcycle tyres and rims (Code-designated series) - Part 3: Rims
Tiêu chuẩn này quy định các kích thước của vành để chọn vành cho lốp mô tô. Tiêu chuẩn này chỉ quy định các kích thước của đường bao ngoài của vành cần thiết cho việc lắp lốp khớp với vành.
TCVN 7057-1:2002 (ISO 4249-1:1985), Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 1: Lốp.
3.1. Đường bao ngoài của vành
Ở phía tiếp xúc với lốp, bề mặt vành phải trơn nhẵn và không được có gờ sắc.
3.2. Lỗ van trên vành
3.2.1. Lỗ van trên vành phải được định tâm ở giữa mặt lõm của đáy vành. ở phía mặt vành hướng vào lốp, cạnh sắc của lỗ van phải được làm tròn hoặc vát cạnh. ở phía mặt vành hướng vào moayơ, mép lỗ không được có ba via có thể làm hỏng van.
Kích thước và dung sai của lỗ van phải theo Hình 1.
3.2.2. Lỗ van phải có đường kính 8,3 mm (xem Hình 1 a).
Đối với mối ghép của các van của lốp không săm, cần có một bề mặt phẳng hình tròn, có đường kính tối thiểu là 14,5 mm ở phía mặt vành hướng vào lốp. Chiều dày lớn nhất của vành tại lỗ van là 9,4 mm (xem Hình 1 b).
Theo yêu cầu của nhà sản xuất mô tô, các lỗ van có thể có đường kính 11,3 mm trong trường hợp này, bề mặt phẳng xung quanh lỗ phải có đường kính nhỏ nhất là 19 mm.
Đối với khả năng định vị lệch tâm (xem Hình 1 c).
3.2.3. Để lắp đế van, vành phải được khoét lỗ bậc để giảm chiều dày vành tại lỗ van xuống còn tối đa là 4 mm.
Kích thước tính bằng milimét
a) Van cho lốp có săm
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy do Bộ thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7533:2005 (ISO 10454 : 1993) về Lốp xe tải và xe buýt - Kiểm tra xác nhận các tính năng của lốp - Phương pháp thử phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3848-2:2007 (ISO 5775-2 : 1996, With Amendment 1: 2001) về Lốp và vành xe đạp hai bánh - Phần 2: Vành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11213:2015 (ISO 11460:2007) về Mô tô hai bánh – Vị trí của các đèn chiếu sáng và đèn báo hiệu
- 1Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 36:2010/BGTVT về lốp hơi xe mô tô, xe gắn máy do Bộ thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7533:2005 (ISO 10454 : 1993) về Lốp xe tải và xe buýt - Kiểm tra xác nhận các tính năng của lốp - Phương pháp thử phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3848-2:2007 (ISO 5775-2 : 1996, With Amendment 1: 2001) về Lốp và vành xe đạp hai bánh - Phần 2: Vành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-1:2002
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-2:2002 (ISO 4249-2:1990) về Phương tiện giao thông đường bộ - Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 2: Tải trọng của lốp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11213:2015 (ISO 11460:2007) về Mô tô hai bánh – Vị trí của các đèn chiếu sáng và đèn báo hiệu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7057-3:2008 (ISO 4249-3:2004) về Lốp và vành mô tô (Mã ký hiệu) - Phần 3: Vành
- Số hiệu: TCVN7057-3:2008
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2008
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực