Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
THỬ VA ĐẬP KIỂU CON LẮC CHARPY PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THỬ
Metallic materials - Charpy pendulum impact test - Part 1: Test method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử va đập kiểu con lắc Charpy (rãnh V và rãnh U) để xác định năng lượng hấp thụ trong thử va đập vật liệu kim loại.
Tiêu chuẩn này không đề cập đến thiết bị (dụng cụ) để thử va đập, điều này được quy định trong ISO 14556.
Các tài liệu dưới đây là rất cần thiết đối với việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu có ghi năm công bố, áp dụng phiên bản được nêu. Đối với tài liệu không có năm công bố, áp dụng phiên bản mới nhất (kể cả các sửa đổi).
TCVN 312-2 : 2007 (ISO 148-2 : 1998), Vật liệu kim loại - Thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 2: Kiểm định máy thử.
TCVN 2244 (ISO 286-1), Hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép - Cơ sở của dung sai, sai lệnh và lắp ghép.
Tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Năng lượng
3.1.1.
Thế năng thực ban đầu/Thế năng (Actual initial potential energy/ potential energy)
Kp
Giá trị được xác định bằng việc kiểm định trực tiếp
[TCVN 312-2 : 2007 định nghĩa 3.2.2]
3.1.2.
Năng lượng hấp thụ (Absorbed energy)
K
Giá trị năng lượng được biểu thị bằng kim chỉ hoặc dụng cụ đọc kết quả khác.
CHÚ THÍCH: Chữ cái V hoặc U được sử dụng để biểu thị hình dạng vết khía, như là: KV hoặc KU. Số 2 hoặc 8 là các con số được ghi ở dưới cho biết bán kính lượn đầu búa, ví dụ như là KV2.
3.2. Mẫu thử
Sử dụng các thuật ngữ sau đối với mẫu thử đặt trong vị trí thử trên các giá đỡ của máy, (xem Hình 1).
3.2.1.
Chiều cao (Height)
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5402:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn va đập
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-12:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-29:2007 (IEC 60068-2-29:1987) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-29: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Eb và hướng dẫn:Va đập
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2244:1999 (ISO 286-1:1988) về hệ thống ISO về dung sai và lắp ghép – cơ sở của dung sai – sai lệch và lắp ghép
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5402:1991 về mối hàn - phương pháp thử uốn va đập
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7572-12:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử - Phần 12: Xác định độ hao mòn khi va đập của cốt liệu lớn trong máy Los Angeles do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7699-2-29:2007 (IEC 60068-2-29:1987) về Thử nghiệm môi trường - Phần 2-29: Các thử nghiệm - Thử nghiệm Eb và hướng dẫn:Va đập
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3939:1984 về Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thấp
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 312-1:2007 (ISO 148-1:2006) về thử va đập kiểu con lắc Charpy - Phần 1: Phương pháp thử
- Số hiệu: TCVN312-1:2007
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2007
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 21/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra