Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
Paints and varnishes - Drying tests - Part 2: Pressure test for stackability
Lời nói đầu
TCVN 2096-2:2015 hoàn toàn tương đương ISO 9117-2:2010.
TCVN 2096-2:2015 do Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 2096 (ISO 9117) Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 2096-1 (ISO 9117-1:2009) Phần 1: Xác định trạng thái khô hoàn toàn và thời gian khô hoàn toàn;
- TCVN 2096-2 (ISO 9117-2:2010) Phần 2: Thử nghiệm áp lực đối với khả năng xếp chồng;
- TCVN 2096-3 (ISO 9117-3:2010) Phần 3: Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini;
- TCVN 2096-4 (ISO 9117-4:2012) Phần 4: Phép thử dùng máy ghi cơ học;
- TCVN 2096-5 (ISO 9117-5:2012) Phần 5: Phép thử Bandow-Wolff cải biến;
- TCVN 2096-6 (ISO 9117-6:2012) Phần 6: Xác định trạng thái không vết.
SƠN VÀ VECNI - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ VÀ THỜI GIAN KHÔ - PHẦN 2: THỬ NGHIỆM ÁP LỰC ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG XẾP CHỒNG
Paints and varnishes - Drying tests - Part 2: Pressure test for stackability
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử theo điều kiện tiêu chuẩn để xác định lớp phủ đơn hay hệ phủ đa lớp của sơn, vecni hoặc các lớp phủ tương tự, sau khoảng thời gian khô quy định đã đủ khô hay chưa để không bị hư hỏng khi hai bề mặt đã phủ sơn hoặc một bề mặt đã phủ sơn và một bề mặt khác tiếp xúc với nhau dưới áp lực.
Phương pháp này nhằm mô phỏng điều kiện khi các vật thể đã phủ sơn được xếp chồng lên nhau.
CHÚ THÍCH: Ở một số quốc gia, phương pháp thử này được gọi là phương pháp thử "chống kết khối".
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090 (ISO 15528), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu;
TCVN 5668 (ISO 3270), Sơn, vecni và nguyên liệu của chúng - Nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm;
TCVN 5669 (ISO 1513), Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử;
TCVN 5670 (ISO 1514), Sơn và vecni - Tấm chuẩn để thử;
TCVN 9760 (ISO 2808), Sơn và vecni - Xác định độ dày màng.
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Khả năng xếp chồng (stackability)
Khả năng chống hư hỏng do sự bám dính không mong muốn giữa những bề mặt liền kề của các sản phẩm được đặt tiếp xúc nhau.
Sơn hay vecni được phủ lên nền và được làm khô theo điều kiện quy định. Tấm mẫu thử được cắt thành các miếng thử và hai miếng được đặt sao cho các bề mặt thử nghiệm tiếp xúc sát nhau. Hệ này được đặt trong một thiết bị thử nghiệm và chịu tải trọng của các quả cân. Sau khoảng thời gian quy định, các tấm mẫu thử được kiểm tra xem có bất kỳ hư hỏng nào trên lớp phủ ở vùng tiếp xúc hay không.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-4:2014 (ISO 2812-4:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 4: Phương pháp tạo đốm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-5:2014 (ISO 2812-5:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 5: Phương pháp tủ sấy gradient nhiệt độ
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10518-1:2014 (ISO 3233-1:2013) về Sơn và vecni - Xác định phần trăm thể tích chất không bay hơi- Phần 1: Phương pháp sử dụng tấm thử được sơn phủ để xác định chất không bay hơi và xác định khối lượng riêng màng khô theo định luật Acsimét
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-8:2017 (ISO 4628-8:2012) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 8: Đánh giá độ tách lớp và độ ăn mòn xung quanh vết khía hoặc khuyết tật nhân tạo khác
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-4:2017 (ISO 4628-4:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 4: Đánh giá độ rạn nứt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-5:2017 (ISO 4628-5:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 5: Đánh giá độ bong tróc
- 1Quyết định 848/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5668:1992 (ISO 3270:1984) về sơn vecni và nguyên liệu của chúng - nhiệt độ và độ ẩm để điều hòa và thử nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2013 (ISO 1513:2010) về Sơn và vecni – Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9760:2013 (ISO 2808:2007) về Sơn và vecni – Xác định độ dày màng
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5670:2007 (ISO 1514 : 2004) về Sơn và vecni - Tấm chuẩn để thử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-4:2014 (ISO 2812-4:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 4: Phương pháp tạo đốm
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-5:2014 (ISO 2812-5:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 5: Phương pháp tủ sấy gradient nhiệt độ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10518-1:2014 (ISO 3233-1:2013) về Sơn và vecni - Xác định phần trăm thể tích chất không bay hơi- Phần 1: Phương pháp sử dụng tấm thử được sơn phủ để xác định chất không bay hơi và xác định khối lượng riêng màng khô theo định luật Acsimét
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-3:2015 (ISO 9117-3:2010) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 3: Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-4:2015 (ISO 9117-4:2012) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 4: Phép thử dùng máy ghi cơ học
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-5:2015 (ISO 9117-5:2012) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 5: Phép thử Bandow-Wolff cải biến
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-6:2015 (ISO 9117-6:2012) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 6: Xác định trạng thái không vết
- 14Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-8:2017 (ISO 4628-8:2012) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 8: Đánh giá độ tách lớp và độ ăn mòn xung quanh vết khía hoặc khuyết tật nhân tạo khác
- 15Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-4:2017 (ISO 4628-4:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 4: Đánh giá độ rạn nứt
- 16Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12005-5:2017 (ISO 4628-5:2016) về Sơn và vec ni – Đánh giá sự suy biến của lớp phủ - Ký hiệu số lượng, kích cỡ của khuyết tật và mức biến đổi đồng nhất về ngoại quan - Phần 5: Đánh giá độ bong tróc
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-2:2015 (ISO 9117-2:2010) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 2: Thử nghiệm áp lực đối với khả năng xếp chồng
- Số hiệu: TCVN2096-2:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra