Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 13870:2023
ISO/TR 13121:2011
CÔNG NGHỆ NANO - ĐÁNH GIÁ RỦI RO VẬT LIỆU NANO
Nanotechnologies - Nanomaterial risk evaluation
Lời nói đầu
TCVN 13870:2023 hoàn toàn tương đương với ISO/TR 13121:2011.
TCVN 13870:2023 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 229 Công nghệ nano biên soạn, Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này có thể hữu ích cho những người tin rằng chỉ tuân thủ pháp luật là không đủ để quản lý sản phẩm hoặc quản lý rủi ro một cách đầy đủ. Các tổ chức phải biết các yêu cầu pháp lý áp dụng cho vật liệu nano (và vật liệu nói chung) và việc thực hiện quy trình được mô tả trong tiêu chuẩn này không có nghĩa là tổ chức sẽ phù hợp với tất cả các yêu cầu pháp lý hiện hành. Tiêu chuẩn này không phải là tài liệu hướng dẫn tuân thủ pháp luật hoặc quy định nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý hoặc quy định cụ thể trong phạm vi quyền hạn cụ thể bất kỳ. Các hướng dẫn như vậy nên được tìm kiếm từ các cơ quan quản lý thích hợp.
Tiêu chuẩn này chủ yếu dành cho các tổ chức sản xuất hoặc gia công vật liệu nano, hoặc sản xuất, gia công hoặc phân phối các sản phẩm có chứa vật liệu nano được sản xuất. Tuy nhiên, các cơ quan chính phủ, các chuyên gia và những người quan tâm cũng có thể tìm thấy thông tin này hữu ích.
CHÚ THÍCH: ISO/TR 13121:2011 dựa trên Khung rủi ro nano, phương pháp tiếp cận được xây dựng bởi Quỹ Bảo vệ môi trường và DuPont. Xem http://www.nanoriskframework.org để biết thêm chi tiết.
CÔNG NGHỆ NANO - ĐÁNH GIÁ RỦI RO VẬT LIỆU NANO
Nanotechnologies - Nanomaterial risk evaluation
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này mô tả quá trình xác định, đánh giá, giải quyết, đưa ra quyết định và thông báo về những rủi ro tiềm ẩn khi phát triển và sử dụng vật liệu nano được sản xuất nhằm bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng, người tiêu dùng, người lao động và môi trường.
Mặc dù quy trình tổng thể về quản lý sản phẩm và quản lý rủi ro được nêu trong tiêu chuẩn này không chỉ dành riêng cho vật liệu nano, nhưng tiêu chuẩn này bổ sung các phương pháp tiếp cận được công nhận bằng cách cung cấp, nếu có thể, tập trung vào thông tin và các vấn đề đặc thù đối với công nghệ nano. Tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về thông tin cần thiết để thực hiện đánh giá rủi ro và quyết định quản lý rủi ro đúng đắn, cũng như cách quản lý khi đối mặt với thông tin không đầy đủ hoặc không chắc chắn bằng cách sử dụng các giả định hợp lý và thực hành quản lý rủi ro thích hợp. Hơn nữa, tiêu chuẩn này bao gồm các phương pháp cập nhật các giả định, quyết định và thực tiễn khi có thông tin mới, và về cách truyền đạt thông tin và quyết định cho các bên liên quan.
Tiêu chuẩn này đề xuất các phương pháp mà các tổ chức có thể sử dụng để minh bạch và chịu trách nhiệm trong việc quản lý vật liệu nano. Để đạt được điều đó, tiêu chuẩn này mô tả quá trình tổ chức, lập hồ sơ và trao đổi thông tin mà các tổ chức có về vật liệu nano. Điều này bao gồm việc thừa nhận, ở đâu không có đủ thông tin, giải thích cách giải quyết các lỗ hổng thông tin và giải thích lý do cơ bản để đưa ra các quyết định và hành động quản lý rủi ro của tổ chức.
2 Ký hiệu và thuật ngữ viết tắt
ADME | Absorption, distribution, metabolism, and excretion | Hấp thụ, phân phối, chuyển hóa và bài tiết |
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13712:2023 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng nano bạc bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13871:2023 (ISO 17200:2020) về Công nghệ nano - Hạt nano dạng bột - Đặc tính và phép đo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13872:2023 (ISO 19749:2021) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử quét
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13874:2023 (ISO 21363:2020) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử truyền qua
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13873:2023 (ISO/TS 19808:2020) về Công nghệ nano - Huyền phù ống nano cacbon - Yêu cầu về đặc tính và phương pháp đo
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8890:2011 (ISO Guide 30:1992, sửa đổi 1:2008) về Thuật ngữ và định nghĩa sử dụng cho mẫu chuẩn
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015 (ISO 9001:2015) về Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001:2015 (ISO 14001:2015) về Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13712:2023 về Thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng nano bạc bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13871:2023 (ISO 17200:2020) về Công nghệ nano - Hạt nano dạng bột - Đặc tính và phép đo
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13872:2023 (ISO 19749:2021) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử quét
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13874:2023 (ISO 21363:2020) về Công nghệ nano - Phép đo phân bố cỡ và hình dạng hạt bằng phương pháp hiển vi điện tử truyền qua
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13873:2023 (ISO/TS 19808:2020) về Công nghệ nano - Huyền phù ống nano cacbon - Yêu cầu về đặc tính và phương pháp đo
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13870:2023 (ISO/TR 13121:2011) về Công nghệ nano - Đánh giá rủi ro vật liệu nano
- Số hiệu: TCVN13870:2023
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2023
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra