- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-1:2013 (ISO/IEC 7498-1:1994) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 1: Mô hình cơ sở
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-2:2013 (ISO 7498-2:1989) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 2: Kiến trúc an ninh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-3:2013 (ISO/IEC 7498-3:1997) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 3: Đặt tên và ghi địa chỉ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-4:2013 (ISO/IEC 7498-4 : 1989) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 4: Khung tổng quát về quản lý
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11642-1:2016 (ISO 10161-1:2014) về Thông tin và tư liệu - Liên kết hệ thống mở - Đặc tả giao thức ứng dụng mượn liên thư viện - Phần 1: Đặc tả giao thức
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11972:2017 (ISO 12083:1994) về Thông tin và tư liệu - Chuẩn bị và đánh dấu bản thảo điện tử
THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - LIÊN KẾT HỆ THỐNG MỞ - XÁC ĐỊNH DỊCH VỤ ỨNG DỤNG MƯỢN LIÊN THƯ VIỆN
Information and documentation - Open Systems Interconnection - Interlibrary Loan Application Service definition
Lời nói đầu
TCVN 13544:2022 hoàn toàn tương đương với ISO 10160:2015.
TCVN 13544:2022 do Thư viện Quốc gia Việt Nam biên soạn, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Mục đích của tiêu chuẩn Mượn liên thư viện (ILL) nhằm cung cấp một tập hợp các dịch vụ Tầng ứng dụng mà thư viện có thể sử dụng để thực hiện các hoạt động liên quan đến mượn (tài liệu) trong môi trường Liên kết hệ thống mở (OSI), như được xác định bởi Bộ TCVN 9696 (ISO 7498).
Mục tiêu của Liên kết hệ thống mở là cho phép liên kết các hệ thống xử lý thông tin một cách dễ dàng nhất:
- từ các nhà sản xuất khác nhau;
- dưới các sự quản lý khác nhau;
- có các mức độ phức tạp khác nhau;
- sử dụng các công nghệ khác nhau.
Các dịch vụ ILL cung cấp năng lực yêu cầu mượn thông tin thư mục phải hoàn trả, như sách, hoặc yêu cầu các tài liệu không phải hoàn trả, như bản sao của bài báo, tạp chí. Dịch vụ này cũng hỗ trợ các thủ tục liên quan như: gia hạn mượn, thu hồi tài liệu, tin báo quá hạn...
Mục đích của xác định dịch vụ là để làm rõ các khía cạnh truyền thông của quy trình xử lý ILL theo một tập hợp các dịch vụ được cung cấp cho bên sử dụng bởi yếu tố dịch vụ ứng dụng (ASE). Thực hiện giao dịch ILL đòi hỏi bên sử dụng gọi các dịch vụ theo thứ tự quy định.
Trọng tâm của hoạt động ILL là thông tin thư mục, có thể là sách, xuất bản định kỳ, bài báo, vi dạng... ứng dụng ILL đề cập đến thủ tục liên quan đến việc mượn hoặc trao đổi bản sao các tài liệu này giữa các thư viện.
Xác định dịch vụ nhằm đáp ứng một số mục tiêu sau:
- Kiểm soát các giao dịch ILL. Các dịch vụ phải cung cấp phương tiện kiểm soát giao dịch ILL để ràng buộc các hành động được phép, trao đổi thông tin, theo dõi tài liệu được mượn và đồng bộ hóa hoạt động của hai hoặc nhiều địa điểm có liên quan đến giao dịch ILL.
- Phối hợp làm việc của nhiều hệ thống. Các hoạt động ILL sẽ tiếp tục được thực hiện sử dụng kết hợp thao tác thủ công và hệ thống tự động. Dịch vụ và giao thức ILL phải định danh công tác này và cho phép các hệ thống với mức độ tự động hóa khác nhau có thể phối hợp, tức là giao tiếp với nhau một cách chính xác.
- Tối thiểu hóa các chi phí của giao dịch ILL. Các chi phí liên quan đến giao dịch ILL bao gồm cả chi phí bên điều hành và chi phí truyền thông. Giao thức ILL cần cố gắng giảm thiểu các chi phí phát sinh do việc triển khai tuân thủ giao thức. Điều này có thể được thực hiện bằng cách giảm thiểu sự can thiệp của bên điều hành theo yêu cầu của việc triển khai giao thức và bằng cách giảm thiểu số lượng thông báo được chuyển phát giữa các vị trí có liên quan đến giao dịch ILL.
- Phản ánh các thông lệ ILL hiện hành. Mục đích của việc xác định giao thức không phải là giới thiệu một phương thức mới để thực hiện giao dịch ILL, mà là để chính thức hóa các thông lệ hiện hành theo cách cho phép các hệ thống hiện có giao tiếp với nhau theo cách được tiêu chuẩn hóa cũng như cho phép các hệ thống tự động mới hơn tận dụng tối đa tiềm năng của giao thức. Tuy nhiên, tiêu chuẩn này có thể không được áp dụng chung cho tất cả các hệ thống ILL hiện có mà cần có một số điều chỉnh, do sự khác biệt về năng lực đáp ứng của các hệ thống.
Để dung hòa các mục tiêu khác nhau này, phải cố gắng cân nhắc lựa chọn giữa các yếu tố. Ví dụ: giảm thiểu chi phí giao dịch ILL có thể dẫn đến việc mất kiểm soát một vài giao dịch ILL. Việc giảm số lượng thông báo được chuyển phát sẽ làm giảm chi phí viễn thông và cũng giảm chi phí cho bên điều hành vì bên điều hành có ít nhu cầu để khởi tạo và kiểm soát các hoạt động truyền thông. Tuy nhiên, bằng cách giảm tổng số thông báo, một s
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12103:2017 (ISO 16439:2014) về Thông tin và tư liệu - Phương pháp và thủ tục đánh giá tác động của thư viện
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12844-3:2019 (ISO 28560-3:2014) về Thông tin và tư liệu - Nhận dạng bằng tần số radio (RFID) trong thư viện - Phần 3: Mã hóa độ dài cố định
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12843:2019 về Thông tin và tư liệu - Thống kê thư viện
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-1:2013 (ISO/IEC 7498-1:1994) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 1: Mô hình cơ sở
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-2:2013 (ISO 7498-2:1989) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 2: Kiến trúc an ninh
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-3:2013 (ISO/IEC 7498-3:1997) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 3: Đặt tên và ghi địa chỉ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9696-4:2013 (ISO/IEC 7498-4 : 1989) về Công nghệ thông tin – Liên kết hệ thống mở - Mô hình tham chiếu cơ sở - Phần 4: Khung tổng quát về quản lý
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11642-1:2016 (ISO 10161-1:2014) về Thông tin và tư liệu - Liên kết hệ thống mở - Đặc tả giao thức ứng dụng mượn liên thư viện - Phần 1: Đặc tả giao thức
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11972:2017 (ISO 12083:1994) về Thông tin và tư liệu - Chuẩn bị và đánh dấu bản thảo điện tử
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12103:2017 (ISO 16439:2014) về Thông tin và tư liệu - Phương pháp và thủ tục đánh giá tác động của thư viện
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12844-3:2019 (ISO 28560-3:2014) về Thông tin và tư liệu - Nhận dạng bằng tần số radio (RFID) trong thư viện - Phần 3: Mã hóa độ dài cố định
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12843:2019 về Thông tin và tư liệu - Thống kê thư viện
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13544:2022 (ISO 10160:2015) về Thông tin và tư liệu - Liên kết hệ thống mở - Xác định dịch vụ ứng dụng mượn liên thư viện
- Số hiệu: TCVN13544:2022
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2022
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực