Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
SƠN PHỦ BỀ MẶT SẢN PHẨM GỖ
PHẦN 1: NHÓM SƠN POLYURETHANE (PU)
Wood paints and varnishes
Part 1: Polyurethane (PU) paints and varnishes
Lời nói đầu
TCVN 13434-1: 2021 do Tổng cục Lâm nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
SƠN PHỦ BỀ MẶT SẢN PHẨM GỖ
PHẦN 1: NHÓM SƠN POLYURETHANE (PU)
Wood paints and varnishes
Part 1: Polyurethane (PU) paints and varnishes
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu cho nhóm sơn Polyurethane (PU) dùng phủ bề mặt sản phẩm gỗ.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với tài liệu không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090:2015 (ISO 15528:2013), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu.
TCVN 2096-1:2015 (ISO 9117-1:2009), Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 1: Xác định trạng thái khô hoàn toàn và thời gian khô hoàn toàn;
TCVN 2101:2016 (ISO 2813:2014), Sơn và vecni - Xác định giá trị độ bóng ở 20°, 60° và 85°;
TCVN 2102:2008 (ISO 3668:1998), Sơn và vecni - Xác định màu sắc theo phương pháp so sánh trực quan;
TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007), Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí;
ISO 4618:2014, Paints and varnishes - Terms and definitions. (Sơn và vecni - Thuật ngữ và định nghĩa)]
ISO 4624:2016, Paints and varnishes - Pull-off test for adhesion. (Sơn và vecni - Thử nghiệm bám dính bằng phương pháp kéo ra);
ISO 15184:2012, Paints and varnishes - Determination of film hardness by pencil test. (Sơn và vecni - Xác định độ cứng màng film sơn bằng thử nghiệm bút chì).
Trong tiêu chuẩn này áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa được nêu trong ISO 4618:2014, TCVN 2101:2016 (ISO 2813:2014), TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007) và các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Sơn PU (PU paints and varnishes)
Loại chất phủ tạo màng được tạo ra từ phản ứng giữa nhóm Isocyanate (-NCO) với Hydro linh động (-H) của rượu đa chức (Polyol), amin, urê, amid, este, ête.
3.2
Sơn PU phủ bề mặt sản phẩm gỗ (PU paints and varnishes for wood coating)
Sơn PU dùng để phủ bề mặt sản phẩm gỗ.
3.3
Sơn PU lớp lót (PU primers)
Lớp sơn PU đầu tiên được sơn trực tiếp bám dính lên bề mặt vật liệu nền làm nền cho lớp sơn phủ, hay còn gọi là sơn lót từ sơn PU.
3.4
Sơn PU lớp mặt (Gloss PU paints and varnishes)
Là sơn PU dùng để phủ lớp ngoài cùng có tác dụng làm tăng tính thẩm mỹ và bảo vệ bề mặt sản phẩm trước tác động từ môi trường bên ngoài, hay còn gọi là sơn bóng từ sơn PU.
3.5
Hàm lượng chì (Lead content)
Phần trăm khối lượng của chì (được tính theo chì kim loại (Pb)) tồn tại ở tất cả các dạng đơn chất và hợp chất của chì trong sơn.
Các sản phẩm sơn PU phủ bề mặt sản phẩm gỗ cần thỏa mãn mức yêu cầu kỹ thuật quy định trong Bảng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11935-6:2018 (EN 927-6:2006) về Sơn và vecni - Vật liệu phủ và hệ phủ cho gỗ ngoại thất - Phần 6: Phép thử thời tiết nhân tạo bằng cách phơi mẫu sử dụng đèn huỳnh quang UV và nước
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13110:2020 về Sơn và vecni - Lớp phủ bột hữu cơ cho sản phẩm thép xây dựng mạ kẽm nhúng nóng hoặc mạ kẽm khô
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12705-5:2019 (ISO 12944-5:2018) về Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn kết cấu thép bằng các hệ sơn phủ - Phần 5: Các hệ sơn bảo vệ
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13534:2022 về Viên nén gỗ - Các yêu cầu
- 1Nghị định 43/2017/NĐ-CP về nhãn hàng hóa
- 2Nghị định 42/2020/NĐ-CP quy định về Danh mục hàng hoá nguy hiểm, vận chuyển hàng hoá nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trên đường thuỷ nội địa
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2102:2008 về Sơn và vecni - Xác định mầu sắc theo phương pháp so sánh trực quan
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10370-2:2014 (ISO 11890-2:2007) về Sơn và vecni - Xác định hàm lượng hợp chất hữu cơ bay hơi - Phần 2: Phương pháp sắc ký khí
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-1:2015(ISO 9117-1:2009) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 1: Xác định trạng thái khô hoàn toàn và thời gian khô hoàn toàn
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2015 (ISO 15528:2013) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2101:2016 (ISO 2813:2014) về Sơn và Vecni - Xác định giá trị độ bóng ở 20° 60° và 85°
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11935-6:2018 (EN 927-6:2006) về Sơn và vecni - Vật liệu phủ và hệ phủ cho gỗ ngoại thất - Phần 6: Phép thử thời tiết nhân tạo bằng cách phơi mẫu sử dụng đèn huỳnh quang UV và nước
- 9Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2020/BCT về Thuốc nổ nhũ tương an toàn dùng cho mỏ hầm lò có độ thoát khí mê tan siêu hạng
- 10Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 08:2020/BCT về Giới hạn hàm lượng chì trong sơn
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13110:2020 về Sơn và vecni - Lớp phủ bột hữu cơ cho sản phẩm thép xây dựng mạ kẽm nhúng nóng hoặc mạ kẽm khô
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12705-5:2019 (ISO 12944-5:2018) về Sơn và vecni - Bảo vệ chống ăn mòn kết cấu thép bằng các hệ sơn phủ - Phần 5: Các hệ sơn bảo vệ
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13534:2022 về Viên nén gỗ - Các yêu cầu
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13434-1:2021 về Sơn phủ bề mặt sản phẩm gỗ - Phần 1: Nhóm sơn polyurethane (PU)
- Số hiệu: TCVN13434-1:2021
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2021
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra