Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ISO 30409:2016
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - HOẠCH ĐỊNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
Human resource management - Workforce planning
Lời nói đầu
TCVN 12291:2018 hoàn toàn tương đương với ISO 30409:2016.
TCVN 12291:2018 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 260 Quản trị nguồn nhân lực biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Tiêu chuẩn này được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu tư vấn và hỗ trợ về hoạch định lực lượng lao động trên toàn cầu và cho phép ngành, tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi quy mô có thể nâng cao năng lực hoạch định lực lượng lao động, đáp ứng hiệu quả hơn với nhu cầu hiện tại và tương lai của thị trường lao động, môi trường kinh doanh quốc tế năng động với mức độ phức tạp ngày càng cao.
QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC - HOẠCH ĐỊNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG
Human resource management - Workforce planning
Tiêu chuẩn này đưa ra hướng dẫn và khuôn khổ trong việc hoạch định lực lượng lao động, từ đó có thể mở rộng theo nhu cầu của mọi tổ chức thuộc bất kể quy mô, ngành hay lĩnh vực nào.
Trong tiêu chuẩn này không có tài liệu viện dẫn.
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa trong TCVN 12288 (ISO 30400) và các thuật ngữ, định nghĩa dưới đây.
3.1
Lực lượng lao động (workforce)
Những người cung cấp một dịch vụ hoặc sức lao động để đóng góp vào kết quả hoặc thành quả của tổ chức hoặc doanh nghiệp.
3.2
Hoạch định (planning)
Quá trình tư duy và tổ chức các hoạt động cần thiết nhằm đạt được kết quả như mong muốn.
3.3
Hoạch định lực lượng lao động (workforce planning)
Việc xác định, phân tích và hoạch định (3.2) một cách có hệ thống nhu cầu của tổ chức về mặt nhân lực.
CHÚ THÍCH: Đây là một quá trình được sử dụng để tạo ra trí tuệ doanh nghiệp nhằm thông báo cho doanh nghiệp biết về các tác động hiện tại và tương lai của môi trường bên ngoài và bên trong đối với hoạt động kinh doanh, cho phép doanh nghiệp trụ vững với những thay đổi về cơ cấu và văn hóa để có thể tự khẳng định vị thế của mình trong tương lai.
3.4
Hoạch định lực lượng lao động chiến lược (strategic workforce planning)
Việc hoạch định lực lượng lao động (3.3) thường diễn ra trong một khoảng thời gian xác định, thống nhất với chiến lược của tổ chức.
CHÚ THÍCH: Phạm vi hoạch định có thể bao gồm việc xác định các đánh giá đối với lực lượng lao động (3.1) và đối sánh chuẩn, khung chính sách nhân sự và các quá trình liên quan đến mục tiêu chiến lược tổ chức hiện tại và trong tương lai.
3.5
Hoạch định lực lượng lao động vận hành (operational workforce planning)
Việc hoạch định lực lượng lao động (3.3) trong một khoảng thời gian xác định, thống nhất với chu kỳ hoạch định (3.2) của tổ chức, tập trung vào việc thu thập, phân tích và báo cáo về chiến lược hoạch định lực lượng lao động.
CHÚ THÍCH: Có thể loại trừ các hoạt động hoạch định lực lượng lao động hoặc danh mục ngắn hạn hơn.
4 Giá trị của việc hoạch định lực lượng lao động
Hoạch định lực lượng
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3580:1981 Kính bảo hộ lao động. Cái lọc sáng bảo vệ mắt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3579 - 81 về Kính bảo hộ lao động - Mắt kính không màu
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13107:2020 (ISO/TS 30414:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Hướng dẫn báo cáo vốn nhân lực nội bộ và bên ngoài
- 1Quyết định 4130/QĐ-BKHCN năm 2018 công bố Tiêu chuẩn quốc gia về Quản lý nguồn nhân lực do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 31000:2011 về Quản lý rủi ro – Nguyên tắc và hướng dẫn
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9788:2013 (ISO GUIDE 73 : 2009) về Quản lý rủi ro – Từ vựng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 31010:2013 (IEC/ISO 31010:2009) về Quản lý rủi ro – Kỹ thuật đánh giá rủi ro
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3580:1981 Kính bảo hộ lao động. Cái lọc sáng bảo vệ mắt
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/TR 31004:2015 (ISO/TR 31004:2013) về Quản lý rủi ro - Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 31000
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3579 - 81 về Kính bảo hộ lao động - Mắt kính không màu
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11911:2017 về Hướng dẫn quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong các cơ sở sản xuất hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu chung
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12288:2018 (ISO 30400:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Từ vựng
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12289:2018 (ISO 30405:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn tuyển dụng
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12290:2018 (ISO 30408:2016) về Quản lý nguồn nhân lực – Hướng dẫn quản trị nhân sự
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 30401:2020 (IEC 30401:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý việc làm bền vững cho tổ chức
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13107:2020 (ISO/TS 30414:2018) về Quản lý nguồn nhân lực - Hướng dẫn báo cáo vốn nhân lực nội bộ và bên ngoài
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12291:2018 (ISO 30409:2016) về Quản lý nguồn nhân lực - Hoạch định lực lượng lao động
- Số hiệu: TCVN12291:2018
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2018
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra