TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
TCVN 11901-3:2017
ISO 2426-3:2000
GỖ DÁN - PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN BỀ MẶT - PHẦN 3: GỖ MỀM
Plywood - Classification by surface appearance - Part 3: Softwood
Lời nói đầu
TCVN 11901-3:2017 hoàn toàn tương đương với ISO 2426-3:2000.
TCVN 11901-3:2017 do Ban Kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC89 Ván gỗ nhân tạo biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN xxxx (ISO 2426), Gỗ dán - Phân loại theo ngoại quan bề mặt, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 11901-1:2017 (ISO 2426-1:2000), Phần 1: Nguyên tắc chung
- TCVN 11901-2:2017 (ISO 2426-2:2000), Phần 2 : Gỗ cứng
- TCVN 11901-3:2017 (ISO 2426-3:2000), Phần 3 : Gỗ mềm
GỖ DÁN - PHÂN LOẠI THEO NGOẠI QUAN BỀ MẶT - PHẦN 3: GỖ MỀM
Plywood - Classification by surface appearance - Part 3: Softwood
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này quy định các đặc điểm và giới hạn của các đặc trưng vốn có của gỗ và khuyết tật cho phép trong quá trình sản xuất thông qua việc đánh giá gỗ dán bằng mắt để phân loại theo ngoại quan.
Tiêu chuẩn này áp dụng cho gỗ dán, có ván mỏng bề mặt được làm từ loài gỗ mềm. Tiêu chuẩn này không áp dụng đối với ván gỗ nhân tạo phủ mặt.
2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau đây rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 11901-1 (ISO 2426-1), Gỗ dán - Phân loại theo ngoại quan bề mặt - Phần 1: Nguyên tắc chung.
3 Phân loại theo ngoại quan bề mặt
3.1 Các loại ngoại quan
Đánh giá các đặc trưng và khuyết tật để xác định loại các ngoại quan phải được tiến hành theo TCVN 11901-1 (ISO 2426-1). Phân loại bề mặt phải dựa trên các đặc trưng và khuyết tật được phép trong mỗi loại ngoại quan theo quy định trong 3.2.
3.2 Các đặc trưng và khuyết tật được phép
3.2.1 Quy định chung
Từng bề mặt phải được xếp vào một trong các loại ngoại quan E, I, II, III, IV được xác định bởi các đặc trưng được phép theo Bảng 1 và các khuyết tật được phép theo Bảng 2.
3.2.2 Đặc trưng vốn có của gỗ
Phân loại theo các đặc trưng vốn có của gỗ được đưa ra trong Bảng 1.
Bảng 1 - Phân loại theo các đặc trưng vốn có của gỗ
Dạng các đặc trưng | Loại ngoại quan | ||||||
E |
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 3950/QĐ-BKHCN năm 2017 công bố tiêu chuẩn quốc gia về Gỗ dán và Ván gỗ nhân tạo do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5695:2015 (ISO 1096:2014) về Gỗ dán – Phân loại
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11204:2015 (ISO 13608:2014) về Gỗ dán - Gỗ dán trang trí bằng ván móng
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11351:2016 về Gỗ dán chậm cháy
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7752:2017 (ISO 2074:2007 WITH AMD 1:2017) về Gỗ dán - Từ vựng
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11900:2017 (ISO 1954:2013) về Gỗ dán - Dung sai kích thước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11901-3:2017 (ISO 2426-3:2000) về Gỗ dán - Phân loại theo ngoại quan bề mặt - Phần 3: Gỗ mềm
- Số hiệu: TCVN11901-3:2017
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2017
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 13/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết