- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-1:2016 (ISO/IEC 18033-1:2015) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 1: Tổng quan
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3:2010) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 3: Mã khối
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 4: Mã dòng
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - THUẬT TOÁN MẬT MÃ - PHẦN 2: MẬT MÃ PHI ĐỐI XỨNG
Information technology - Security techniques - Encryption algorithms - Part 2: Asymmetric ciphers
Lời nói đầu
TCVN 11367-2:2016 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 18033-2:2006.
TCVN 11367-2:2016 do Cục Quản lý mật mã dân sự và Kiểm định sản phẩm mật mã biên soạn, Ban Cơ yếu Chính phủ đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 11367 Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Thuật toán mật mã gồm 04 phần:
- TCVN 11367-1:2016 (ISO/IEC 18033-1:2015) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Thuật toán mật mã - Phần 1: Tổng quan.
- TCVN 11367-2:2016 (ISO/IEC 18033-2:2006) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Thuật toán mật mã - Phần 2: Mật mã phi đối xứng.
- TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3:2010) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Thuật toán mật mã - Phần 3: Mã khối.
- TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Thuật toán mật mã - Phần 4: Mã dòng.
Giới thiệu
Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) và Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế (IEC) hướng tới thực tế việc tuân thủ tiêu chuẩn này có thể liên quan tới việc sử dụng các bằng sáng chế
ISO và IEC không liên quan đến các bằng chứng, tính hợp lệ và phạm vi áp dụng của các bản quyền sáng chế này. Người sở hữu bản quyền sáng chế phải tự đảm bảo ISO và IEC rằng họ sẵn sàng đàm phán giấy phép theo các điều khoản và không phân biệt một cách hợp lý và các điều kiện với người yêu cầu trên toàn thế giới. Trong khía cạnh này, tuyên bố của người sáng chế phải được đăng ký với ISO và IEC. Thông tin có thể tìm được từ:
ISO/IEC JTC 1/SC 27 Standing Document 8 (SDH) “Patent Information''
Tài liệu hiện hành 8 (SD8) được công bố công khai tại: http://www.ni.din.de/sc27
Chú ý rằng khả năng một số yếu tố của tiêu chuẩn này có thể là đối tượng của bản quyền sáng chế khác với những điều đã xác định ở trên. ISO và IEC sẽ không chịu trách nhiệm xác định bất kỳ hoặc tất cả các bản quyền sáng chế như vậy.
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - THUẬT TOÁN MẬT MÃ - PHẦN 2: MẬT MÃ PHI ĐỐI XỨNG
Information technology - Security techniques - Encryption algorithms - Part 2: Asymmetric ciphers
Tiêu chuẩn này đặc tả một số mật mã phi đối xứng. Các đặc tả này quy định các giao diện chức năng và các phương pháp đúng đắn sử dụng các mật mã loại này nói chung, cũng như chính xác hóa chức năng và định dạng bản mã cho một số mật mã phi đối xứng (mặc dù có thể chọn các hệ thống phù hợp và các định dạng khác để lưu trữ và truyền bản mã).
Phụ lục A cung cấp cú pháp ASN.1 cho các định danh đối tượng, các khóa công khai, và các cấu trúc tham số liên kết với thuật toán được đặc tả trong phần này của ISO/IEC 18033.
Tuy nhiên, các đặc tả này không quy định các giao thức thu được một cách tin cậy khóa công khai, để chứng minh việc sở hữu khóa mật, hay để xác nhận khóa công khai hoặc khóa mật; xem ISO/IEC 117700-3 hướng dẫn các vấn đề quản lý khóa.
Các mật mã phi đối xứng được đặc tả trong tiêu chuẩn này (của bộ TCVN 11367 (ISO/IEC 18033)) được chỉ ra tại Điều 7.6.
CHÚ THÍCH Một cách vắn tắt, mật mã phi đối xứng gồm:
- ECIES-HC; PSEC-HC; ACE-HC: Hệ mật lai ghép tổng quát dựa trên mật mã Elgamal;
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7635:2007 về Kỹ thuật mật mã - Chữ ký số
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11295:2016 (ISO 19790:2012) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Yêu cầu an toàn cho mô-đun mật mã
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11393-1:2016 (ISO/IEC 13888-1:2009) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chống chối bỏ - Phần 1: Tổng quan
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11393-3:2016 (ISO/IEC 13888-3:2009) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chống chối bỏ - Phần 3: Các cơ chế sử dụng kỹ thuật phi đối xứng
- 1Quyết định 1901/QĐ-BKHCN năm 2016 công bố Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7635:2007 về Kỹ thuật mật mã - Chữ ký số
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7816:2007 về Công nghệ thông tin - Kỹ thuật mật mã - Thuật toán mã dữ liệu AES
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11295:2016 (ISO 19790:2012) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Yêu cầu an toàn cho mô-đun mật mã
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-1:2016 (ISO/IEC 18033-1:2015) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 1: Tổng quan
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-3:2016 (ISO/IEC 18033-3:2010) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 3: Mã khối
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-4:2016 (ISO/IEC 18033-4:2011) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 4: Mã dòng
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11393-1:2016 (ISO/IEC 13888-1:2009) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chống chối bỏ - Phần 1: Tổng quan
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11393-3:2016 (ISO/IEC 13888-3:2009) về Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Chống chối bỏ - Phần 3: Các cơ chế sử dụng kỹ thuật phi đối xứng
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11367-2:2016 (ISO/IEC 18033-2:2006) về Công nghệ thông tin – Các kỹ thuật an toàn – Thuật toán mật mã – Phần 2: Mật mã phi đối xứng
- Số hiệu: TCVN11367-2:2016
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2016
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực