Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
ÂM HỌC - ĐO CÁC THÔNG SỐ ÂM THANH PHÒNG - PHẦN 1: KHÔNG GIAN TRÌNH DIỄN
Acoustics - Measurement of room acoustic parameters - Part 1: Performance space
Lời nói đầu
TCVN 10615-1:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 3382-1:2009
TCVN 10615-1:2014 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 43 Âm học biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ TCVN 10615 (ISO 3382), Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng, gồm các tiêu chuẩn sau:
- TCVN 10615-1:2014 (ISO 3382-1:2009), Phần 1: Không gian trình diễn;
- TCVN 10615-2:2014 (ISO 3382-2:2008), Phần 2: Thời gian âm vang trong phòng bình thường;
- TCVN 10615-3:2014 (ISO 3382-3:2012), Phần 3: Văn phòng có không gian mở.
Lời giới thiệu
Thời gian âm vang của phòng được coi là một chỉ thị chính của các đặc tính âm thanh. Trong khi thời gian âm vang liên tục được coi như một tham số quan trọng, thì có một sự thống nhất hợp lý là các phép đo khác, ví dụ như đo các mức áp suất âm tương đối, các tỉ lệ năng lượng sớm/muộn, các phần năng lượng nhánh, các hàm tương quan chéo giữa tai nghe và mức tiếng ồn nền, là cần thiết cho sự đánh giá đầy đủ hơn về chất lượng âm thanh phòng.
Tiêu chuẩn này thiết lập phương pháp để nhận được các thời gian âm vang từ các đáp ứng xung và từ tiếng ồn ngắt quãng. Các phụ lục trong tiêu chuẩn này giới thiệu về các khái niệm và chi tiết về các quy trình đo đối với một số phương pháp mới hơn, tuy nhiên điều này không phải là một phần của các yêu cầu kỹ thuật chính của tiêu chuẩn này. Mục đích của tiêu chuẩn này là để có thể so sánh các phép đo thời gian âm vang với độ đảm bảo đo cao hơn và thúc đẩy việc sử dụng cũng như sự đồng nhất của các phép đo mới.
Phụ lục A giới thiệu các số đo dựa trên đáp ứng xung bình phương: số đo thời gian âm vang (thời gian suy giảm sớm) và các số đo các mức áp suất âm tương đối, các phần năng lượng sớm/muộn, các phần năng lượng nhánh trong các thính phòng. Trong các loại phép đo này, vẫn cần phải xác định các phép đo nào là phù hợp nhất để tiêu chuẩn hóa; tuy nhiên, do chúng đều có thể được xác định từ các đáp ứng xung, nên sẽ là phù hợp để đưa đáp ứng xung làm cơ sở cho các phép đo tiêu chuẩn. Phụ lục B giới thiệu các phép đo cả hai bên tai và đầu và sử dụng bộ mô phỏng nửa thân trên (các đầu giả) theo yêu cầu để thực hiện các phép đo hai tai trong các thính phòng. Phụ lục C giới thiệu các phương pháp hỗ trợ được cho là hữu ích để đánh giá các điều kiện âm thanh theo quan điểm của các nhạc sỹ.
ÂM HỌC - ĐO CÁC THÔNG SỐ ÂM THANH PHÒNG - PHẦN 1: KHÔNG GIAN TRÌNH DIỄN
Acoustics - Measurement of room acoustic parameters - Part 1: Performance space
Tiêu chuẩn này quy định cụ thể phương pháp đo thời gian âm vang và các thông số âm thanh khác trong các không gian trình diễn. Tiêu chuẩn này mô tả quy trình đo, các thiết bị cần thiết, phạm vi tiến hành phép đo, và phương pháp đánh giá các số liệu cũng như cách trình bày báo cáo thử nghiệm. Tiêu chuẩn nhằm áp dụng các phương pháp ứng dụng kỹ thuật số hiện đại và để đánh giá các thông số âm thanh phòng được dẫn xuất từ các đáp ứng xung.
Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5136:1990 (ST SEV 541 : 1977) về Tiếng ồn - Các phương pháp đo - Yêu cầu chung
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9799:2013 (ISO 9612:2009) về Âm học - Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề nghiệp - Phương pháp kỹ thuật
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6775:2000 (IEC 651: 1979) về Âm học - Máy đo mức âm
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8776:2011 (ISO 16032:2004) về Âm học – Đo mức áp suất âm của các thiết bị sử dụng trong các tòa nhà – Phương pháp kỹ thuật
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
- 1Quyết định 3743/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8018:2008 (ISO 15664 : 2001) về Âm học - Quy trình thiết kế kiểm soát tiếng ồn cho nhà máy hở
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5136:1990 (ST SEV 541 : 1977) về Tiếng ồn - Các phương pháp đo - Yêu cầu chung
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9799:2013 (ISO 9612:2009) về Âm học - Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề nghiệp - Phương pháp kỹ thuật
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10613:2014 (ISO 1683:2008) về Âm học - Giá trị quy chiếu ưu tiên dùng cho các mức âm và rung
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6775:2000 (IEC 651: 1979) về Âm học - Máy đo mức âm
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8776:2011 (ISO 16032:2004) về Âm học – Đo mức áp suất âm của các thiết bị sử dụng trong các tòa nhà – Phương pháp kỹ thuật
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11111-8:2015 (ISO 389-8:2004) về Âm học - Mức chuẩn zero để hiệu chuẩn thiết bị đo thính lực - Phần 8: Mức áp suất âm ngưỡng tương đương chuẩn đối với âm đơn và tai nghe chụp kín tai
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10615-1:2014 (ISO 3382-1:2009) về Âm học - Đo các thông số âm thanh phòng - Phần 1: Không gian trình diễn
- Số hiệu: TCVN10615-1:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra