CAO SU LƯU HÓA HOẶC NHIỆT DẺO DẪN ĐIỆN VÀ TIÊU TÁN ĐIỆN - PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐIỆN TRỞ SUẤT
Conducting and dissipative rubbers, vulcanized or thermoplastics - Measurement of resistivity
Lời nói đầu
TCVN 10530:2014 hoàn toàn tương đương ISO 1853:2011.
TCVN 10530:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC45 Cao su thiên nhiên biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Cao su thường được coi là vật liệu có điện trở cao; do đó, nó được sử dụng rộng rãi làm vật liệu cách điện. Tuy nhiên, việc phối trộn với các vật liệu khác nhau, đặc biệt là một số dạng cacbon đen, làm giảm điện trở đáng kể đến mức có thể đạt được điện trở suất khối từ 1013 Ω.m đến 0,01 Ω.m.
Cao su có điện trở suất giảm được ứng dụng với nhiều mục đích khác nhau trong kỹ thuật và công nghiệp, đặc biệt ứng dụng để triệt tiêu dòng tĩnh tĩnh. Trong một số trường hợp, giới hạn dưới của điện trở phải được đặt ra đối với sản phẩm có ứng dụng triệt tiêu dòng tĩnh điện, đó là biện pháp an toàn để tránh sự đánh lửa hoặc tránh điện giật cho người tiếp xúc với nó, khi cách điện không tốt hoặc đứng cạnh thiết bị điện.
Các sản phẩm mà khi tiêu thoát điện tích tĩnh, vẫn có tính cách điện đủ tốt, đáp ứng các yêu cầu an toàn ở trên được gọi là “cao su tiêu tán” (tên gọi “cao su chống tĩnh điện” cũng được sử dụng). Các sản phẩm không đáp ứng các yêu cầu an toàn được gọi là các cao su “dẫn điện”. Do có liên quan đến các kích thước của sản phẩm nên không thể xác định dải điện trở khối thích hợp với tất cả các loại này, mà chỉ xác định một dải giá trị điện trở giữa các điểm đã được xác định. Tuy nhiên, các vật liệu dẫn điện thường được coi là có điện trở suất dưới 106 Ω.m và các vật liệu tiêu tán có điện trở suất từ 105 Ω.m đến 1010 Ω.m.
Nguy cơ chủ yếu, ngoài vấn đề tĩnh điện, trong phần lớn các tòa nhà và với phần lớn các thiết bị điện là do rò rỉ dòng điện từ điện lưới nguồn với điện áp thông thường. Để đề phòng những nguy cơ này, giới hạn dưới của điện trở cho sản phẩm cao su tiêu tán nên là 5 x 104 Ω đối với các nguồn điện cấp 250 V, tức dòng điện tối đa là 5 mA. Giới hạn có thể thấp hơn một cách tỷ lệ đối với các điện áp thấp hơn.
Điện trở tối đa cho phép tiêu tán điện tích tĩnh phụ thuộc vào tốc độ phát sinh ra điện tích cần thiết để tạo ra điện áp tối thiểu mà được coi là một nguy hiểm trong ứng dụng cụ thể.
Ảnh hưởng của những thay đổi nhiệt độ và biến dạng lên cao su dẫn điện và tiêu tán
Điện trở của cao su và các chất dẻo được chuyển thành dẫn điện bằng cách bổ sung cacbon đen rất nhạy cảm với quá trình biến dạng và nhiệt độ, do điện trở phụ thuộc vào cấu hình cấu trúc của các hạt cacbon trong chất nền.
Dưới các điều kiện làm việc bình thường với quá trình nhiệt độ và biến dạng khác nhau, điện trở của mẫu của vật liệu cho trước có thể khác nhau đáng kể, ví dụ giữa các vật liệu mới bị biến dạng ở nhiệt độ phòng và vật liệu vẫn duy trì không biến dạng trong thời gian ngắn ở 100 °C, có thể khác nhau tới hàng trăm lần hoặc nhiều hơn.
Để có thể thực hiện được những so sánh có giá trị trên các mẫu thử, việc ổn định mẫu được quy định sao cho các phép đo được thực hiện trên các mẫu thử tiến gần đến điều kiện của biến dạng gần như bằng không.
Các hệ điện cực
Một số dạng nhất định của điện cực, khi được áp dụng vào các cao su này, có điện trở tiếp xúc có thể lớn hơn hàng nghìn lần so với điện trở th
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-1:2008 (ISO 815-1 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 1: Phép thử ở nhiệt độ môi trường hoặc ở nhiệt độ nâng cao
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4765-89 (ST SEV 2780-80) về Cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Phương pháp đo điện trở cách điện
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2013 (ISO 37:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định các tính chất ứng suất - Giãn dài khi kéo
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6748-9:2015 (IEC 60115-9:2003) về Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử - Phần 9: Quy định kỹ thuật từng phần: Hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN6748-9-1:2015 (IEC 60115-9-1:2003) về Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử - Phần 9-1: Quy định cụ thể còn để trống: Hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được - Mức đánh giá EZ
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1596:2016 (ISO 0036:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ bám dính với sợi dệt
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2016 (ISO 815-2:2014) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11525-1:2016 (ISO 1431-1:2012) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Độ bền rạn nứt ôzôn - Phần 1: Thử nghiệm biến dạng tĩnh và động
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12419:2018 (ISO 4635:2011) về Cao su lưu hóa - Vật liệu chèn khe định hình dùng cho mặt đường bê tông xi măng - Yêu cầu kỹ thuật
- 1Quyết định 3747/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-1:2008 (ISO 815-1 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 1: Phép thử ở nhiệt độ môi trường hoặc ở nhiệt độ nâng cao
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2008 (ISO 815-2 : 2008) về Cao su lưu hoá hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4765-89 (ST SEV 2780-80) về Cáp, dây dẫn và dây dẫn mềm - Phương pháp đo điện trở cách điện
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1592:2013 (ISO 23529:2010) về Cao su – Quy trình chung để chuẩn bị và ổn định mẫu thử cho các phương pháp thử vật lý
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 4509:2013 (ISO 37:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định các tính chất ứng suất - Giãn dài khi kéo
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6748-9:2015 (IEC 60115-9:2003) về Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử - Phần 9: Quy định kỹ thuật từng phần: Hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN6748-9-1:2015 (IEC 60115-9-1:2003) về Điện trở không đổi sử dụng trong thiết bị điện tử - Phần 9-1: Quy định cụ thể còn để trống: Hệ điện trở không đổi gắn kết bề mặt có điện trở đo riêng được - Mức đánh giá EZ
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1596:2016 (ISO 0036:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định độ bám dính với sợi dệt
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5320-2:2016 (ISO 815-2:2014) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Xác định biến dạng dư sau khi nén - Phần 2: Phép thử ở nhiệt độ thấp
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11525-1:2016 (ISO 1431-1:2012) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo - Độ bền rạn nứt ôzôn - Phần 1: Thử nghiệm biến dạng tĩnh và động
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12419:2018 (ISO 4635:2011) về Cao su lưu hóa - Vật liệu chèn khe định hình dùng cho mặt đường bê tông xi măng - Yêu cầu kỹ thuật
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10530:2014 (ISO 1853:2011) về Cao su lưu hóa hoặc nhiệt dẻo dẫn điện và tiêu tán điện - Phương pháp đo điện trở suất
- Số hiệu: TCVN10530:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 16/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Đã biết