- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6648:2000 (ISO 11465 : 1993) về chất lượng đất - Xác định chất khô và hàm lượng nước theo khối lượng - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích lý - Hóa
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8884:2011 (ISO 14507:2003) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để xác định chất ô nhiễm hữu cơ
CHẤT LƯỢNG ĐẤT - XÁC ĐỊNH XYANUA TỔNG SỐ
Soil quality - Determination of total cyanide
Lời nói đầu
TCVN 10497:2015 (ISO 11262:2011) hoàn toàn tương đương với ISO 11262:2011.
TCVN 10497:2015 do Tổng cục Môi trường biên soạn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Xyanua tạo thành từ các muối đơn của các cation kiềm thổ và phức ion có độ bền khác nhau với cation của nhiều kim loại, tính ổn định của các hợp chất này phụ thuộc vào cation và độ pH. Xyanua tạp phức với vàng, thủy ngân, coban và sắt mà phức này rất bền ngay cả trong các điều kiện hơi axit. Phức xyanua kim loại cũng tạo các hợp chất muối có tính kiềm hoặc các cation kim loại nặng, chẳng hạn như kali ferroxyanat (K4[Fe(CN)6]) hoặc đồng ferroxyanat (Cu[Fe(CN)6]). Xyanua có thể có trong đất như là các ion xyanua và các phức xyanua.
Có thể tiến hành xác định xyanua trong các điều kiện khác nhau. Khi sử dụng các điều kiện axit trung tính (ví dụ pH = 4) mới chỉ được gọi là “các xyanua dễ giải phóng” (cũng được biết đến như là “các xyanua axit yếu”) được đo. Trong các điều kiện axit mạnh (ví dụ pH = 1) thì có thể đo tất cả các xyanua (cả xyanua phức hợp và xyanua dễ giải phóng), kết quả của phép đo này được gọi là “xyanua tổng số”.
Một số nghiên cứu về mẫu đất đã chứng minh rằng có thể thu được các kết quả đáng tin cậy đối với xyanua dễ giải phóng (ELC) sử dụng phương pháp chiết/ngược dòng xyanua ELC thủ công. Tiếp theo, tiêu chuẩn sửa đổi này không bao gồm cả phương pháp ELC.
CHÚ THÍCH: ISO 17380 đưa ra các chi tiết về phương pháp ELC tự động và phương pháp xyanua tổng số.
Tiêu chuẩn này chỉ quy định phương pháp thủ công để xác định xyanua tổng số. Có thể thay thế bằng phương pháp chiết kiềm trước khi sử dụng axit orthophosphoric được mô tả trong Phụ lục B.
CHẤT LƯỢNG ĐẤT - XÁC ĐỊNH XYANUA TỔNG SỐ
Soil quality - Determination of total cyanide
CẢNH BÁO - Hydro xyanua và muối của chúng rất độc. Do vậy, cần chú ý khi xử lý mẫu bị nhiễm xyanua. Hydro xyanua dễ bay hơi (với một lượng nhỏ) được bay hơi từ dung dịch axít hóa có chứa muối xyanua. Tất cả các công việc đều phải được tiến hành trong tủ hút và phải đeo găng tay nilong phù hợp khi xử lý mẫu bị nhiễm bẩn.
Chất thải phân tích có chứa xyanua phải được đặt trong thùng chứa đặc biệt có nắp, trong phòng thí nghiệm, và có thể bảo quản trong thời gian dài. Bình chứa này phải được đánh dấu rõ ràng bằng nhãn như “chất thải độc” hoặc “xyanua”. Thùng chứa phải được dỡ bỏ định kỳ và chất thải có chứa xyanua được thải bỏ như “chất thải đặc biệt” do những công ty quản lý chất thải phù hợp thực hiện.
Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho mẫu đất vừa lấy (mẫu đất ẩm hiện trường) và quy định hai quy trình khác nhau để giải phóng xyanua ra khỏi đất:
- Giải phóng trực tiếp hydro xyanua sử dụng axit orthophosphoric (quy định);
- Chiết bằng dung dịch natri hydroxyt và giải phóng tiếp sau khi sử dụng axit orthophosphoric (tham khảo, xem Phụ lục B).
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10498:2015 (ISO 15009:2012) về Chất lượng đất - Xác định hàm lượng hydrocacbon thơm dễ bay hơi, naphthalen và hydrocacbon halogen hóa dễ bay hơi bằng sắc ký khí - Phương pháp dùng bẫy và sục khí kết hợp giải hấp nhiệt
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11071:2015 (ISO 13876:2013) về Chất lượng đất - Xác định biphenyl polyclo hóa (PCB) bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng (GC-MS) và sắc ký khí detector bẫy electron (GC-ECD)
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11072:2015 (ISO 13913:2014) về Chất lượng đất - Xác định các phtalat được chọn lọc bằng sắc ký khí mao quản detector khối phổ (GC/MS)
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11073:2015 (ISO 13914:2013) về Chất lượng đất - Xác định dioxin và furan và biphenyl polyclo hóa giống dioxin bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng độ phân giải cao (GC/HRMS)
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11399:2016 về Chất lượng đất - Phương pháp xác định khối lượng riêng và độ xốp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-3:2018 (ISO 12782-3:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 3: Chiết oxit và hydroxit nhôm bằng amoni oxalat/axit oxalic
- 1Quyết định 247/QĐ-BKHCN năm 2015 công bố Tiêu chuẩn Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989 (E))về chất lượng nước - Xác định clorua - Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp Mo)
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6648:2000 (ISO 11465 : 1993) về chất lượng đất - Xác định chất khô và hàm lượng nước theo khối lượng - phương pháp khối lượng do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-2:2001 (ISO 5725-2 : 1994) về Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp đo và kết quả đo - Phần 2: Phương pháp cơ bản xác định độ lặp lại và độ tái lập của phương pháp đo tiêu chuẩn do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6647:2007 (ISO 11464:2006) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để phân tích lý - Hóa
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8884:2011 (ISO 14507:2003) về Chất lượng đất - Xử lý sơ bộ mẫu để xác định chất ô nhiễm hữu cơ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10498:2015 (ISO 15009:2012) về Chất lượng đất - Xác định hàm lượng hydrocacbon thơm dễ bay hơi, naphthalen và hydrocacbon halogen hóa dễ bay hơi bằng sắc ký khí - Phương pháp dùng bẫy và sục khí kết hợp giải hấp nhiệt
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11071:2015 (ISO 13876:2013) về Chất lượng đất - Xác định biphenyl polyclo hóa (PCB) bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng (GC-MS) và sắc ký khí detector bẫy electron (GC-ECD)
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11072:2015 (ISO 13913:2014) về Chất lượng đất - Xác định các phtalat được chọn lọc bằng sắc ký khí mao quản detector khối phổ (GC/MS)
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11073:2015 (ISO 13914:2013) về Chất lượng đất - Xác định dioxin và furan và biphenyl polyclo hóa giống dioxin bằng sắc ký khí detector chọn lọc khối lượng độ phân giải cao (GC/HRMS)
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11399:2016 về Chất lượng đất - Phương pháp xác định khối lượng riêng và độ xốp
- 13Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12248-3:2018 (ISO 12782-3:2012) về Chất lượng đất - Các thông số từ quá trình chiết dùng để lập mô hình địa hóa các thành phần và sự tồn tại của các thành phần trong đất và vật liệu - Phần 3: Chiết oxit và hydroxit nhôm bằng amoni oxalat/axit oxalic
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10497:2015 (ISO 11262:2011) về Chất lượng đất - Xác định xyanua tổng số
- Số hiệu: TCVN10497:2015
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2015
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 06/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực