Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
DA – PHÉP THỬ ĐỘ KẾT DÍNH CỦA LỚP TRAU CHUỐT
Leather – Test for adhesion of finish
Lời nói đầu
TCVN 10450:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 11644:2009.
ISO 11644:2009 đã được rà soát và phê duyệt lại năm 2014 với bố cục và nội dung không thay đổi.
TCVN 10450:2014 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 120 Sản phẩm da biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Lời giới thiệu
Keo dính thường thấm vào màng trau chuốt mỏng, do đó làm tăng giá trị kết dính không thực tế, và thường không đo được độ kết dính ướt do không kết dính được với kim loại khi có nước. Các lớp trau chuốt không kết dính được với keo dính cũng xảy ra khá thường xuyên. Phương pháp được quy định trong tiêu chuẩn này đã loại bỏ hầu hết các nhược điểm này.
Keo dính được sử dụng trong phương pháp này cứng nhanh chóng và không đủ thời gian để thấm, thậm chí vào lớp trau chuốt khá mỏng, trừ khi lớp trau chuốt bị rạn nứt. Trong khi keo dính này kết dính được với hầu hết lớp trau chuốt, vẫn còn tồn tại một số ít trường hợp không kết dính được và trước đó đã sử dụng keo dính khác hoặc bề mặt đã được mài nhẹ. Do keo dính này không thấm được vào các lớp thử khác nhau của màng trau chuốt có nhiều lớp riêng biệt. Vì vậy, có thể thử màng trau chuốt nhiều lần cho đến khi tất cả các lớp được tách ra khỏi da. Đây là khuyến nghị đối với yêu cầu kỹ thuật để công nhận thực tế này.
Tấm PVC cứng được sử dụng làm tấm kết dính, vật liệu này cho độ kết dính tốt trong điều kiện ướt. Do đó có thể dễ dàng đo được độ kết dính ướt. Thực nghiệm đã chỉ ra rằng giá trị kết dính ướt “thực” thường thấp hơn, thực tế cũng phải xem xét khi xây dựng các yêu cầu dựa trên phương pháp này.
|
DA – PHÉP THỬ ĐỘ KẾT DÍNH CỦA LỚP TRAU CHUỐT
Leather – Test for adhesion of finish
Tiêu chuẩn này qui đinh phương pháp xác định độ kết dính của lớp trau chuốt với da hoặc độ kết dính giữa hai lớp liền kề của lớp trau chuốt
Phương pháp này có giá trị đối với tất cả các loại da thành phẩm có bề mặt nhẵn mịn, có thể dán được vào tấm kết dính mà keo không bị thấm vào trong lớp trau chuốt. Có thể phải thử sơ bộ để xác định xem các điều kiện này có được đáp ứng không.
Phương pháp thử này áp dụng được cho các loại da thành phẩm có độ dày lớp phủ trau chuốt ít nhất là 15 µm.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5466 (ISO 105-A02), Vật liệu dệt
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9555:2013 (ISO 13365:2011) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT) có trong da bằng sắc ký lỏng
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-1:2013 (ISO 17234-1:2010) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 1: Xác định một số amin thơm được sinh ra từ thuốc nhuộm azo
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10449:2014 (ISO 11642:2012) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu với nước
- 1Quyết định 3713/QĐ-BKHCN năm 2014 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7115:2007 (ISO 2419 : 2006) về Da - Phép thử cơ lý - Chuẩn bị và ổn định mẫu thử
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7117:2007 (ISO 2418: 2002) về Da - Phép thử hoá, cơ lý và độ bền màu - Vị trí lấy mẫu
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9555:2013 (ISO 13365:2011) về Da - Phép thử hóa - Xác định hàm lượng các chất bảo quản (TCMTB, PCMC, OPP, OIT) có trong da bằng sắc ký lỏng
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9557-1:2013 (ISO 17234-1:2010) về Da - Phép thử hóa xác định một số thuốc nhuộm azo có trong da nhuộm - Phần 1: Xác định một số amin thơm được sinh ra từ thuốc nhuộm azo
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10449:2014 (ISO 11642:2012) về Da - Phép thử độ bền màu - Độ bền màu với nước
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10450:2014 (ISO 11644:2009) về Da - Phép thử độ kết dính của lớp trau chuốt
- Số hiệu: TCVN10450:2014
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2014
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra