- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2013 (ISO 1513:2010) về Sơn và vecni – Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
SƠN VÀ VECNI - XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG - PHẦN 4: PHƯƠNG PHÁP CỐC CHỊU ÁP LỰC
Paints and varnishes - Determination of density - Part 4: Pressure cup method
Lời nói đầu
TCVN 10237-4:2013 hoàn toàn tương đương ISO 2811-4:2011.
TCVN 10237-4:2013 do Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC35 Sơn và vecni biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
Bộ tiêu chuẩn TCVN 10237 (ISO 2811) Sơn và vecni - Xác định khối lượng riêng, bao gồm các phần sau:
- TCVN 10237-1:2013 (ISO 2811-1:2011) Phần 1: Phương pháp pyknometer
- TCVN 10237-2:2013 (ISO 2811-2:2011) Phần 2: Phương pháp nhúng ngập quả dọi
- TCVN 10237-3:2013 (ISO 2811-3:2011) Phần 3: Phương pháp dao động
- TCVN 10237-4:2013 (ISO 2811-4:2011) Phần 4: Phương pháp cốc chịu áp lực
SƠN VÀ VECNI - XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG - PHẦN 4: PHƯƠNG PHÁP CỐC CHỊU ÁP LỰC
Paints and varnishes - Determination of density - Part 4: Pressure cup method
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp xác định khối lượng riêng của sơn, vecni và các sản phẩm liên quan bằng cách sử dụng cốc chịu áp lực.
Phương pháp này thích hợp với các sản phẩm ngậm khí. Ví dụ sơn nhũ tương, thường giữ các bọt khí nhỏ và những bọt khí này có thể có mặt khi đo khối lượng riêng.
Tuy nhiên, phương pháp này không phù hợp với sơn trang trí có chứa các hạt thô.
Các tài liệu viện dẫn sau đây là cần thiết khi áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các bản sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 2090 (ISO 15528), Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu.
TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
TCVN 5669 (ISO 1513), Sơn và vecni - Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử.
Trong tiêu chuẩn này, áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1. Khối lượng riêng (density)
r
Khối lượng chia cho thể tích của phần vật liệu
CHÚ THÍCH: Khối lượng riêng được biểu thị bằng gam trên centimet khối.
Sản phẩm cần thử được nén trong cốc chịu áp lực hình trụ để giảm sai số do bọt khí gây ra. Khối lượng riêng được tính từ khối lượng sản phẩm và thể tích của xylanh.
CHÚ THÍCH: Không khí dễ tan hơn tại áp suất cao và cơ chế chính để loại bỏ bọt khí là phương pháp hòa tan. Bọt khí không hòa tan được nén nhỏ so với kích cỡ ban đầu.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khối lượng riêng là rất đáng kể với các tính chất điền đầy và thay đổi tùy thuộc vào loại sản phẩm.
Thực hiện thử nghiệm tại (23,0 ± 0,5)oC.
CHÚ THÍCH: Đối với một số mục đích khác, có thể cần đến nhiệt độ khác, ví dụ (20,0 ± 0,5)oC.
Mẫu thử nghiệm và cốc chịu áp lực phải được ổn định tại nhiệt độ quy định hoặc theo thỏa thuận và phải đảm bảo biến thiên nhiệt độ không vượt quá 0,5oC trong suốt quá trình thử nghiệm.
Để xem đầy đủ nội dung Tiêu chuẩn/Quy chuẩn và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10238-2:2013 (ISO 2884-2:2003) về Sơn và vecni - Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay - Phần 2: Nhớt kế đĩa hoặc bi vận hành ở tốc độ quy định
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10239-1:2013 (ISO 1518-1:2011) về Sơn và vecni - Xác định độ bền cào xước - Phần 1: Phương pháp gia tải không đổi
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10239-2:2013 (ISO 1518-2:2011) về Sơn và vecni - Xác định độ bền cào xước - Phần 2: Phương pháp gia tải thay đổi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-5:2014 (ISO 2812-5:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 5: Phương pháp tủ sấy gradient nhiệt độ
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9013:2011 về Sơn polyuretan bảo vệ kết cấu thép
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-3:2015 (ISO 9117-3:2010) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 3: Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini
- 1Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4851:1989 (ISO 3696-1987) về nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5669:2013 (ISO 1513:2010) về Sơn và vecni – Kiểm tra và chuẩn bị mẫu thử
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2090:2007 (ISO 15528 : 2000) về Sơn, vecni và nguyên liệu cho sơn và vecni - Lấy mẫu
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10238-2:2013 (ISO 2884-2:2003) về Sơn và vecni - Xác định độ nhớt bằng nhớt kế quay - Phần 2: Nhớt kế đĩa hoặc bi vận hành ở tốc độ quy định
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10239-1:2013 (ISO 1518-1:2011) về Sơn và vecni - Xác định độ bền cào xước - Phần 1: Phương pháp gia tải không đổi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10239-2:2013 (ISO 1518-2:2011) về Sơn và vecni - Xác định độ bền cào xước - Phần 2: Phương pháp gia tải thay đổi
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10517-5:2014 (ISO 2812-5:2007) về Sơn và vecni - Xác định độ bền với chất lỏng - Phần 5: Phương pháp tủ sấy gradient nhiệt độ
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9013:2011 về Sơn polyuretan bảo vệ kết cấu thép
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 2096-3:2015 (ISO 9117-3:2010) về Sơn và vecni - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô - Phần 3: Xác định thời gian khô bề mặt dùng hạt ballotini
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10237-4:2013 (ISO 2811-4:2011) về Sơn và vecni - Xác định khối lượng riêng - Phần 4: Phương pháp cốc chịu áp lực
- Số hiệu: TCVN10237-4:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/11/2024
- Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực