Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ GIẦY DÉP THÀNH PHẨM - ẢNH HƯỞNG DO GIẶT BẰNG MÁY GIẶT GIA ĐÌNH
Footwear - Test methods for whole shoe - Washability in a domestic washing machine
Lời nói đầu
TCVN 10075:2013 hoàn toàn tương đương với ISO 19954:2003.
TCVN 10075:2013 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.
GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ GIẦY DÉP THÀNH PHẨM - ẢNH HƯỞNG DO GIẶT BẰNG MÁY GIẶT GIA ĐÌNH
Footwear - Test methods for whole shoe - Washability in a domestic washing machine
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử để đánh giá trạng thái của giầy dép khi giặt bằng máy giặt gia đình. Đánh giá dựa trên sự thay đổi một số đặc tính đo được trước và sau khi giặt.
Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử bằng máy giặt gia đình đã được áp dụng cho tất cả các loại giầy dép.
Các tài liệu viện dẫn sau rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).
TCVN 5466 (ISO 105-A02), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu – Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu
TCVN 5467 (ISO 105-A03), Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu
TCVN 10071 (ISO 18454)[1]), Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
ISO 6330:2000[2]), Textiles - Domestic washing and drying procedures for textile testing (Vật liệu dệt - Quy trình giặt và làm khô bằng máy giặt gia đình đối với phép thử vật liệu dệt)
ISO 17708:2003, Footwear - Test methods for whole shoe - Upper sole adhesion (Giầy dép - Phương pháp thử giầy dép thành phẩm - Chất kết dính của mũ với đế)
3. Thiết bị, dụng cụ và vật liệu
3.1. Máy giặt
Máy giặt phù hợp với các điều từ 3.1.1 đến 3.1.4. Có thể sử dụng các thiết bị khác miễn là cho ra kết quả tương tự so với máy giặt được mô tả trong điều này.
3.1.1. Quy định chung
Máy giặt được sử dụng phải tương ứng với máy giặt loại A1 như mô tả trong ISO 6330.
3.1.2. Điều kiện giặt
Chu kỳ giặt phải tuân theo các yêu cầu sau:
- Thể tích nước 18 l ± 1 l;
- Nhiệt độ trong khoảng từ 30 °C đến 35 °C;
- Thời gian giặt 30 min ± 2 min;
- Vận tốc quay của thùng giặt 5,4 rad/s ± 0,5 rad/s (chuyển động luân phiên)[3])
- Bột giặt 4 g/l được quy định trong 3.5.
3.1.3. Điều kiện giũ
Chu kỳ giũ phải tuân theo các yêu cầu sau:
- Thể tích nước 15 l ± 1 l;
- Thời gian giũ 4 min ± 1 min;
3.1.4. Các điều kiện vắt/xả nước
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 2Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9543:2013 (ISO 17698:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền tách lớp
- 3Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10072:2013 (ISO 18895:2006) về Giầy dép - Phương pháp thử chi tiết độn cứng - Độ bền mỏi
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10073:2013 (ISO 18896:2006) về Giầy dép - Phương pháp thử chi tiết độn cứng - Độ cứng theo chiều dọc
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10076:2013 (ISO 19956:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử gót – Độ bền mỏi
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10080:2013 (ISO/TR 20573:2006) về Giầy dép – Yêu cầu tính năng đối với các chi tiết của giầy dép – Gót và phủ gót
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10435:2014 (ISO 17704:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Độ bền mài mòn
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 (ISO 22775:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại - Độ bền ăn mòn
- 1Quyết định 4097/QĐ-BKHCN năm 2013 công bố Tiêu chuẩn quốc gia do Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 2Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5466:2002 (ISO 105-A02 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A02: Thang màu xám để đánh giá sự thay đổi màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5467:2002 (ISO 105-A03 : 1993) về Vật liệu dệt - Phương pháp xác định độ bền màu - Phần A03: Thang màu xám để đánh giá sự dây màu do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
- 4Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9538:2013 (ISO 17693:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền kéo khi gò
- 5Tiêu chuẩn quốc gia TCVN9543:2013 (ISO 17698:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy - Độ bền tách lớp
- 6Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10071:2013 (ISO 18454:2001) về Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa và thử giầy dép và các chi tiết của giầy dép
- 7Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10072:2013 (ISO 18895:2006) về Giầy dép - Phương pháp thử chi tiết độn cứng - Độ bền mỏi
- 8Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10073:2013 (ISO 18896:2006) về Giầy dép - Phương pháp thử chi tiết độn cứng - Độ cứng theo chiều dọc
- 9Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10076:2013 (ISO 19956:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử gót – Độ bền mỏi
- 10Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10080:2013 (ISO/TR 20573:2006) về Giầy dép – Yêu cầu tính năng đối với các chi tiết của giầy dép – Gót và phủ gót
- 11Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10435:2014 (ISO 17704:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử mũ giầy, lót mũ giầy và lót mặt - Độ bền mài mòn
- 12Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 (ISO 22775:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại - Độ bền ăn mòn
Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10075:2013 (ISO 19954:2003) về Giầy dép - Phương pháp thử giầy dép thành phẩm - Ảnh hưởng do giặt bằng máy giặt gia đình
- Số hiệu: TCVN10075:2013
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
- Ngày ban hành: 01/01/2013
- Nơi ban hành: ***
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 22/01/2025
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra