Để sử dụng toàn bộ tiện ích nâng cao của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI ĐƯỜNG BỘ Ô TÔ- YÊU CẦU AN TOÀN CHUNG
HÀ NỘI 2003
Lời nói đầu
|
Cơ quan đề nghị và biên soạn: Cục Đăng kiểm Việt Nam
Cơ quan trình duyệt: Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Giao thông Vận tải
|
Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật cơ bản được áp dụng để kiểm tra chứng nhận chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường trong sản xuất, lắp ráp các kiểu loại ô tô như định nghĩa
tại TCVN 6211:2003.
TCVN 6211:2003 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - Thuật ngữ và định nghĩa. TCVN 6436:1998 Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - Mức ồn tối đa cho phép.
TCVN 6438:2001 Phương tiện giao thông đường bộ - Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải.
TCVN 6528:1999 (ISO 612: 1978) Phương tiện giao thông đường bộ - Kích thước phương tiện có động cơ và phương tiện được kéo - Thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 6529:1999 (ISO 1176:1990) Phương tiện giao thông đường bộ - Khối lượng - Thuật ngữ, định nghĩa và mã hiệu.
3.1. Các thuật ngữ về kích thước được định nghĩa tại tiêu chuẩn TCVN 6528:1999.
3.2. Các thuật ngữ về khối lượng được định nghĩa tại tiêu chuẩn TCVN 6529:1999.
4. Quy định về an toàn kỹ thuật
4.1. Kích thước cho phép lớn nhất
4.1.1. Chiều dài
- Ô tô: 12,2 m
- Ô tô sơ mi rơ moóc (ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc), ô tô khách nối toa, ô tô kéo rơ moóc: 20 m
4.1.2. Chiều rộng: 2,5 m
4.1.3. Chiều cao:
- Ô tô có khối lượng toàn bộ trên 5,0 tấn: 4,0 m
- Ô tô có khối lượng toàn bộ đến 5,0 tấn:
Hmax ≤ 1,75 WT nhưng không quá 4,0 m
Trong đó: Hmax: Chiều cao lớn nhất cho phép của ô tô (xem hình 1);
WT: - Khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh đơn.
- Khoảng cách giữa tâm vết tiếp xúc của hai bánh xe sau phía ngoài với mặt đường, trường hợp trục sau lắp bánh kép.
Để xem đầy đủ nội dung và sử dụng toàn bộ tiện ích của Hệ Thống Pháp Luật vui lòng lựa chọn và đăng ký gói cước.
Nếu bạn là thành viên. Vui lòng ĐĂNG NHẬP để tiếp tục.
- 1Quyết định 2002/2003/QĐ-BGTVT ban hành Tiêu chuẩn ngành do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 2Tiêu chuẩn ngành 22TCN 307:2006 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ - ôtô – yêu cầu an toàn chung do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- 3Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6438:2001 về phương tiện giao thông đường bộ - giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 4Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6436:1998 về âm học - tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi đỗ - mức ồn tối đa cho phép do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 5Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6528:1999 (ISO 612 : 1978) về phương tiện giao thông đường bộ - kích thước phương tiện có động cơ và phương tiện được kéo - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 6Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6529:1999 (ISO 1176 : 1990) về phương tiện giao thông đường bộ - khối lượng - thuật ngữ định nghĩa và mã hiệu do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành
- 7Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6211:2003 (ISO 3833 : 1977) về phương tiện giao thông đường bộ - kiểu - thuật ngữ và định nghĩa do Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành
Tiêu chuẩn ngành 22TCN 307:2003 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ ô tô - yêu cầu an toàn chung do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 22TCN307:2003
- Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
- Ngày ban hành: 10/07/2003
- Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải
- Người ký: ***
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: Kiểm tra
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra