Điều 17 Thông tư 89/2015/TT-BTC hướng dẫn nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
Điều 17. Đăng ký tham gia đấu giá hàng dự trữ quốc gia
1. Việc đăng ký tham gia đấu giá hàng dự trữ quốc gia thực hiện theo quy định của pháp luật về đấu giá. Người được tham gia đấu giá hàng dự trữ quốc gia là cá nhân, tổ chức không thuộc một trong các trường hợp:
a) Những người không được tham gia đấu giá theo quy định của pháp luật về đấu giá;
b) Người làm công tác dự trữ quốc gia; vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu đơn vị dự trữ quốc gia.
Khoản tiền đặt trước này do tổ chức bán đấu giá tài sản và người có tài sản bán đấu giá thỏa thuận quy định nhưng tối thiểu là 1% và tối đa không quá 15% giá khởi điểm của tài sản bán đấu giá (không trả lãi trong thời gian ký quỹ).
Trường hợp người đăng ký tham gia đấu giá nhiều đơn vị tài sản hàng dự trữ quốc gia bán đấu giá thì khoản tiền đặt trước phải nộp bằng tổng số tiền đặt trước của các đơn vị tài sản tham gia đấu giá.
a) Trường hợp người đăng ký tham gia đấu giá mua được hàng dự trữ quốc gia thì khoản tiền đặt trước được trừ vào tiền mua hàng; nếu không mua được hàng, thì khoản tiền đặt trước trả lại ngay sau khi cuộc bán đấu giá kết thúc;
b) Trường hợp người đăng ký tham gia đấu giá nhưng không tham gia cuộc bán đấu giá mà không thuộc trường hợp bất khả kháng; tại cuộc bán đấu giá người đã trả giá cao nhất mà rút lại giá đã trả trước khi đấu giá viên hoặc người điều hành cuộc bán đấu giá công bố người mua được hàng dự trữ quốc gia thì khoản tiền đặt trước thuộc về tổ chức bán đấu giá tài sản hoặc đơn vị dự trữ quốc gia có hàng dự trữ quốc gia bán đấu giá (trong trường hợp thành lập Hội đồng bán đấu giá);
c) Trường hợp tại cuộc bán đấu giá, khi đấu giá viên hoặc người điều hành cuộc bán đấu giá công bố người mua được hàng dự trữ quốc gia mà người này từ chối mua hàng, thì khoản tiền đặt trước thuộc về đơn vị dự trữ quốc gia có hàng dự trữ quốc gia bán đấu giá và được sử dụng để bù đắp các khoản chi phí hợp lý liên quan đến bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia; trường hợp không sử dụng hết, nộp vào ngân sách Nhà nước.
Thông tư 89/2015/TT-BTC hướng dẫn nhập, xuất, mua, bán hàng dự trữ quốc gia do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: 89/2015/TT-BTC
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 11/06/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Hữu Chí
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 01/08/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Nguyên tắc nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- Điều 5. Các trường hợp nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- Điều 6. Nhập, xuất theo kế hoạch, luân phiên đổi hàng
- Điều 7. Nhập, xuất điều chuyển nội bộ hàng dự trữ quốc gia
- Điều 8. Nhập tăng số lượng hàng dự trữ quốc gia đối với số lượng hàng khi kiểm kê thực tế lớn hơn so với số lượng của sổ kế toán
- Điều 9. Nhập hàng dự trữ quốc gia trong các trường hợp khác
- Điều 10. Xuất hàng dự trữ quốc gia khi thanh lý, tiêu hủy, loại khỏi danh mục chi tiết hàng dự trữ quốc gia
- Điều 11. Dừng nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- Điều 12. Thẩm quyền quyết định nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia
- Điều 13. Mua hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật về đấu thầu
- Điều 14. Mua hàng dự trữ quốc gia theo phương thức mua trực tiếp rộng rãi của mọi đối tượng
- Điều 15. Kế hoạch bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia
- Điều 16. Thẩm quyền trong bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia
- Điều 17. Đăng ký tham gia đấu giá hàng dự trữ quốc gia
- Điều 18. Tổ chức bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia
- Điều 19. Hợp đồng mua bán hàng dự trữ quốc gia bán đấu giá
- Điều 20. Xác định cuộc bán đấu giá hàng dự trữ quốc gia không thành
- Điều 23. Điều kiện bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng
- Điều 24. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng
- Điều 25. Trình tự thực hiện bán trực tiếp rộng rãi cho mọi đối tượng