Điều 41 Thông tư 83/2014/TT-BGTVT quy định về việc vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành
1. Kỳ hạn nhận hàng bao gồm thời gian người nhận hàng tới ga, thời gian làm thủ tục nhận hàng hóa với doanh nghiệp, thời gian dỡ hàng hóa và mang hết hàng hóa ra khỏi ga.
2. Thời gian người nhận hàng tới ga và báo cho đại diện doanh nghiệp để làm thủ tục nhận hàng hóa được tính từ lúc nhận được tin báo cộng thêm thời gian đi tới ga và 02 giờ chuẩn bị. Ngay sau khi được doanh nghiệp báo tin hàng đến, người nhận hàng phải đến nhận hàng hóa và đưa ra khỏi ga trong kỳ hạn nhận hàng quy định.
3. Thời gian làm thủ tục nhận hàng hóa với doanh nghiệp là thời gian thực tế tính từ khi người nhận hàng xuất trình đủ giấy tờ hợp lệ cho doanh nghiệp làm thủ tục nhận hàng hóa cho tới khi doanh nghiệp hoàn thành thủ tục và bắt đầu giao hàng hóa.
4. Sau khi hoàn thành thủ tục nhận hàng hóa, người nhận hàng dỡ hàng và vận chuyển toàn bộ hàng hóa ra khỏi ga. Thời gian dỡ hàng hóa và vận chuyển toàn bộ hàng hóa ra khỏi ga do doanh nghiệp quy định và phải thông báo công khai.
5. Người nhận hàng không được quyền từ chối nhận hàng hóa khi doanh nghiệp đã báo tin hàng đến, trừ trường hợp hàng hóa bị hư hỏng do lỗi của doanh nghiệp.
6. Quá kỳ hạn nhận hàng, người nhận hàng phải trả tiền phạt đọng toa xe, lưu kho bãi, bảo quản, di chuyển hàng hóa phát sinh nếu có.
7. Khi hàng hóa bị hư hỏng, biến chất do quá kỳ hạn nhận hàng, người nhận hàng phải tự chịu trách nhiệm.
8. Đối với hàng nguy hiểm thuộc loại dễ cháy, dễ nổ; chất độc, chất phóng xạ; thi hài, hài cốt khi quá kỳ hạn nhận hàng mà người nhận hàng chưa nhận hoặc chưa đưa hết ra khỏi ga, doanh nghiệp phải báo với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết.
Thông tư 83/2014/TT-BGTVT quy định về việc vận tải hàng hóa trên đường sắt quốc gia do Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành
- Số hiệu: 83/2014/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 30/12/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đinh La Thăng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 161 đến số 162
- Ngày hiệu lực: 15/03/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 5. Quyền, nghĩa vụ của người thuê vận tải
- Điều 6. Quyền, nghĩa vụ của người nhận hàng
- Điều 7. Đơn vị tính thời gian trong hoạt động vận tải hàng hóa
- Điều 8. Địa điểm giao dịch của doanh nghiệp
- Điều 9. Niêm yết giá cước vận tải và các loại chi phí khác
- Điều 10. Hình thức vận chuyển
- Điều 11. Những hàng hóa phải vận chuyển theo hình thức nguyên toa
- Điều 12. Toa xe chở hàng
- Điều 13. Hợp đồng vận tải hàng hóa
- Điều 14. Nguyên tắc chung trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng vận tải
- Điều 15. Nội dung của hợp đồng vận tải
- Điều 16. Xác định tên hàng hóa
- Điều 17. Điều kiện của hàng hóa được nhận vận tải
- Điều 18. Từ chối vận tải hoặc đình chỉ vận tải
- Điều 19. Thứ tự ưu tiên trong vận tải hàng hóa
- Điều 20. Cung cấp toa xe, dụng cụ vận tải kèm theo toa xe và vật liệu gia cố
- Điều 21. Thông báo đưa toa xe vào địa điểm xếp dỡ
- Điều 22. Kỳ hạn đưa hàng hóa đến ga gửi
- Điều 23. Hàng hóa lưu kho, lưu bãi
- Điều 24. Kỹ thuật xếp hàng hóa trên toa xe
- Điều 25. Trách nhiệm xếp, dỡ hàng hóa
- Điều 26. Thời gian xếp, dỡ
- Điều 27. Hàng hóa không xếp chung vào cùng một toa xe
- Điều 28. Đóng gói hàng hóa
- Điều 29. Thẻ buộc hàng hóa
- Điều 30. Trách nhiệm xác định trọng lượng hàng hóa
- Điều 31. Kê khai giá trị hàng hóa và bảo hiểm hàng hóa
- Điều 32. Giao nhận hàng hóa
- Điều 33. Kiểm tra tên và trạng thái hàng hóa
- Điều 34. Niêm phong toa xe, hàng hóa
- Điều 35. Hóa đơn gửi hàng hóa
- Điều 36. Giấy tờ kèm theo hóa đơn gửi hàng hóa
- Điều 37. Bảo quản hàng hóa
- Điều 38. Áp tải hàng hóa
- Điều 39. Kỳ hạn vận chuyển
- Điều 40. Báo tin hàng đến
- Điều 41. Kỳ hạn nhận hàng
- Điều 42. Giao hàng cho người nhận hàng
- Điều 43. Vệ sinh, đóng cửa toa xe
- Điều 44. Gửi trả dụng cụ chuyên chở kèm theo toa xe, vật liệu gia cố về ga gửi hàng
- Điều 45. Dỡ hàng vắng mặt người nhận hàng
- Điều 46. Hàng không có người nhận
- Điều 47. Hàng hóa coi như bị thất lạc
- Điều 48. Hàng hóa bị tịch thu, xử lý
- Điều 49. Tắc đường vận chuyển
- Điều 50. Xử lý khi phát hiện hàng hóa khai sai tên trong quá trình vận chuyển
- Điều 51. Hàng xếp sai trọng lượng, xếp quá tải
- Điều 52. Hủy bỏ vận chuyển
- Điều 53. Thay đổi người nhận hàng
- Điều 54. Thay đổi ga đến
- Điều 55. Vận chuyển hàng hóa bằng công-ten-nơ
- Điều 56. Vận chuyển hàng nguy hiểm
- Điều 57. Vận chuyển hàng siêu trường, siêu trọng
- Điều 58. Vận chuyển hàng hóa trên đường nhánh và đường sắt chuyên dùng có kết nối vào đường sắt quốc gia
- Điều 59. Cước vận tải và các chi phí khác
- Điều 60. Bậc cước vận tải
- Điều 61. Trọng lượng tính cước vận tải
- Điều 62. Khoảng cách tính cước vận tải
- Điều 63. Tiền dồn toa xe
- Điều 64. Các chi phí khác
- Điều 65. Tiền đọng toa xe và dụng cụ vận chuyển kèm theo toa xe
- Điều 66. Thưởng, phạt
- Điều 67. Đồng tiền và hình thức thanh toán
- Điều 68. Quy định về thanh toán
- Điều 69. Điều chỉnh cước vận tải và các chi phí khác