Điều 33 Thông tư 68/2012/TT-BTC quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân do Bộ Tài chính ban hành
1. Phạm vi áp dụng
Việc áp dụng hình thức mua sắm trực tiếp phải được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 21 của Luật Đấu thầu đối với hợp đồng đã ký với nhà thầu thông qua đấu thầu rộng rãi hoặc đấu thầu hạn chế. Thời hạn 6 tháng được tính từ khi ký kết hợp đồng gốc đến khi kết quả mua sắm trực tiếp được phê duyệt.
Trường hợp sử dụng hợp đồng đã ký kết của đơn vị khác hoặc trường hợp tổng giá trị mua sắm bổ sung vượt quá giá trị hợp đồng đã ký trước đó phải được cấp trên trực tiếp phê duyệt bằng văn bản trước khi thực hiện.
2. Quy trình mua sắm trực tiếp
a) Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thực hiện mua sắm phê duyệt hồ sơ yêu cầu để làm cơ sở cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ đề xuất;
b) Việc đánh giá hồ sơ đề xuất được thực hiện theo các nội dung sau:
- Kiểm tra các nội dung về mặt kỹ thuật và đơn giá;
- Cập nhật năng lực của nhà thầu;
- Đánh giá tiến độ thực hiện;
- Các nội dung khác (nếu có).
c) Trình duyệt, thẩm định và phê duyệt kết quả mua sắm trực tiếp: Theo quy định tại
Thông tư 68/2012/TT-BTC quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân do Bộ Tài chính ban hành
- Số hiệu: 68/2012/TT-BTC
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 26/04/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Thị Minh
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 377 đến số 378
- Ngày hiệu lực: 15/06/2012
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Đối tượng áp dụng
- Điều 2. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 3. Thông tư này không áp dụng đối với các trường hợp
- Điều 4. Các hình thức lựa chọn nhà thầu
- Điều 5. Thẩm quyền quyết định mua sắm tài sản
- Điều 6. Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đấu thầu
- Điều 7. Thẩm quyền phê duyệt hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 8. Căn cứ lập kế hoạch đấu thầu mua sắm tài sản
- Điều 9. Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
- Điều 10. Trình duyệt kế hoạch đấu thầu
- Điều 11. Phê duyệt kế hoạch đấu thầu
- Điều 15. Chuẩn bị đấu thầu
- Điều 16. Tổ chức đấu thầu
- Điều 17. Đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 18. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt và thông báo kết quả đấu thầu
- Điều 19. Đàm phán, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng.
- Điều 21. Chuẩn bị đấu thầu
- Điều 22. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu mua sắm tài sản
- Điều 23. Tổ chức đấu thầu
- Điều 24. Đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 25. Sửa lỗi và hiệu chỉnh các sai lệch
- Điều 26. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt, thông báo kết quả đấu thầu, thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng
- Điều 27. Đối tượng áp dụng
- Điều 28. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn 1
- Điều 29. Tổ chức đấu thầu giai đoạn 1
- Điều 30. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu giai đoạn 2
- Điều 31. Trình duyệt, thẩm định, phê duyệt, thông báo kết quả đấu thầu
- Điều 33. Mua sắm trực tiếp
- Điều 34. Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm tài sản
- Điều 35. Tự thực hiện:
- Điều 36. Lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt