Điều 8 Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1. Đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước thực hiện xác định dự phòng cụ thể quy định tại
2. Căn cứ tổng số dự phòng cụ thể do đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước chuyển về và dự phòng chung, Vụ Tài chính - Kế toán thực hiện tính và hạch toán số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính theo nguyên tắc sau:
a) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung nhỏ hơn 10% chênh lệch thu, chi chưa bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro: Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính bằng số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung;
b) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập bổ sung lớn hơn hoặc bằng 10% chênh lệch thu, chi chưa bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro: Số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính bằng 10% chênh lệch thu, chi chưa bao gồm khoản chi dự phòng rủi ro;
c) Trường hợp số dự phòng rủi ro cần phải trích lập nhỏ hơn số dư dự phòng rủi ro trước thời điểm trích lập: Ngân hàng Nhà nước thực hiện hạch toán theo quy định tại
Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Số hiệu: 39/2013/TT-NHNN
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 31/12/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đào Minh Tú
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 155 đến số 156
- Ngày hiệu lực: 01/06/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc trích lập, hạch toán và sử dụng khoản dự phòng rủi ro
- Điều 4. Thời điểm xác định, trích lập và hạch toán dự phòng rủi ro
- Điều 5. Thẩm quyền xử lý tổn thất bằng khoản dự phòng rủi ro
- Điều 6. Phân loại tài sản có rủi ro
- Điều 7. Phương pháp xác định số dự phòng rủi ro cần phải trích lập
- Điều 8. Trình tự xác định, trích lập và hạch toán số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính
- Điều 9. Các khoản tổn thất được sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý
- Điều 10. Hồ sơ pháp lý làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất
- Điều 11. Trình tự xử lý tổn thất
- Điều 12. Thành phần Hội đồng xử lý tổn thất
- Điều 13. Nhiệm vụ của Hội đồng xử lý tổn thất
- Điều 14. Quản lý các khoản tổn thất sau khi đã được xử lý