Điều 11 Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Điều 11. Trình tự xử lý tổn thất
Trình tự xử lý tổn thất phát sinh trong quá trình hoạt động của Ngân hàng Nhà nước được thực hiện như sau:
1. Thủ trưởng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước nơi có các khoản tổn thất phát sinh trong hoạt động chỉ đạo các bộ phận liên quan thuyết minh, giải trình, lập biên bản, đề xuất xử lý tổn thất (kèm theo bản sao chụp hồ sơ của các khoản tổn thất có xác nhận của đơn vị) và gửi Vụ Tài chính - Kế toán.
2. Vụ Tài chính - Kế toán làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ, tài liệu liên quan tới các khoản tổn thất do đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước gửi về, thực hiện thẩm định, tổng hợp nguyên trạng hồ sơ và gửi xin ý kiến các đơn vị có thành viên trong Hội đồng xử lý tổn thất quy định tại
3. Vụ Tài chính - Kế toán xem xét và có văn bản đề nghị Vụ Tổ chức cán bộ trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành lập Hội đồng xử lý tổn thất quy định tại
Riêng đối với các khoản nợ tại điểm a khoản 3 Điều 9 và khoản thanh toán với Nhà nước và Ngân sách Nhà nước tại
5. Căn cứ Quyết định của Thống đốc về việc sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý tổn thất, Vụ Tài chính - Kế toán phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện hạch toán và quản lý các khoản tổn thất sau khi đã xử lý đã được phê duyệt theo quy định tại
Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- Số hiệu: 39/2013/TT-NHNN
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 31/12/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Đào Minh Tú
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 155 đến số 156
- Ngày hiệu lực: 01/06/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc trích lập, hạch toán và sử dụng khoản dự phòng rủi ro
- Điều 4. Thời điểm xác định, trích lập và hạch toán dự phòng rủi ro
- Điều 5. Thẩm quyền xử lý tổn thất bằng khoản dự phòng rủi ro
- Điều 6. Phân loại tài sản có rủi ro
- Điều 7. Phương pháp xác định số dự phòng rủi ro cần phải trích lập
- Điều 8. Trình tự xác định, trích lập và hạch toán số dự phòng rủi ro được trích lập trong năm tài chính
- Điều 9. Các khoản tổn thất được sử dụng khoản dự phòng rủi ro để xử lý
- Điều 10. Hồ sơ pháp lý làm căn cứ xử lý các khoản tổn thất
- Điều 11. Trình tự xử lý tổn thất
- Điều 12. Thành phần Hội đồng xử lý tổn thất
- Điều 13. Nhiệm vụ của Hội đồng xử lý tổn thất
- Điều 14. Quản lý các khoản tổn thất sau khi đã được xử lý