Điều 15 Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
Điều 15. Lắp đặt, quản lý, khai thác thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe
1. Thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô phải được hợp quy, đảm bảo ghi nhận, truyền dẫn đầy đủ, liên tục về máy chủ của đơn vị kinh doanh vận tải chủ quản hoặc đơn vị cung cấp dịch vụ xử lý dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình các thông tin bắt buộc gồm: hành trình, tốc độ, thời gian người lái xe liên tục.
2. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải
a) Lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trên các phương tiện của đơn vị theo quy định;
b) Duy trì tình trạng kỹ thuật tốt, đảm bảo truyền dẫn và cung cấp đầy đủ, chính xác, liên tục các thông tin bắt buộc theo quy định từ thiết bị giám sát hành trình trong suốt quá trình phương tiện tham gia giao thông;
c) Cung cấp tên đăng nhập và mật khẩu truy cập vào phần mềm xử lý dữ liệu từ thiết bị giám sát hành trình của các xe thuộc đơn vị cho Sở Giao thông vận tải nơi cấp phù hiệu, biển hiệu;
d) Bố trí cán bộ thực hiện theo dõi, giám sát hoạt động của phương tiện qua thiết bị giám sát hành trình trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh vận tải của phương tiện; thực hiện cảnh báo, xử lý người lái xe khi có vi phạm theo nội quy, quy chế của đơn vị;
đ) Cập nhật, lưu trữ có hệ thống các thông tin bắt buộc tối thiểu 01 năm.
3. Đơn vị kinh doanh vận tải và người lái xe thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 12 của Nghị định số 10/2020/NĐ-CP.
Thông tư 12/2020/TT-BGTVT quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tải bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ do Bộ Giao thông vận tải ban hành
- Số hiệu: 12/2020/TT-BGTVT
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 29/05/2020
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Lê Đình Thọ
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 643 đến số 644
- Ngày hiệu lực: 15/07/2020
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 4. Quy định chi tiết về quy trình bảo đảm an toàn giao thông
- Điều 5. Thực hiện quy trình đảm bảo an toàn giao thông đối với đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô
- Điều 6. Quy định chi tiết về xây dựng, thực hiện quy trình bảo đảm an toàn giao thông áp dụng đối với bến xe khách, bến xe hàng
- Điều 7. Nhiệm vụ của Bộ phận quản lý, theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông
- Điều 8. Yêu cầu kỹ thuật và hướng dẫn lắp đặt camera trên xe ô tô
- Điều 9. Quy định về cung cấp dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 10. Quy định về khai thác, sử dụng dữ liệu hình ảnh từ camera lắp trên xe ô tô
- Điều 11. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 12. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 13. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải
- Điều 14. Quy định đối với đơn vị kinh doanh vận tải hành khách
- Điều 15. Lắp đặt, quản lý, khai thác thông tin từ thiết bị giám sát hành trình của xe
- Điều 16. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ vận tải và an toàn giao thông cho người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe
- Điều 17. Tiêu chí thiết lập tuyến
- Điều 18. Hướng dẫn về tổ chức, quản lý và tiêu chí điểm dừng đón, trả khách tuyến cố định
- Điều 19. Niêm yết thông tin
- Điều 20. Quy định đối với xe vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 21. Quy định sử dụng xe trung chuyển hành khách
- Điều 22. Quy định về quản lý tuyến
- Điều 23. Bổ sung, thay thế xe khai thác trên tuyến
- Điều 24. Quy định về tăng cường phương tiện giải tỏa hành khách
- Điều 25. Quy định về Lệnh vận chuyển
- Điều 26. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định
- Điều 27. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe tuyến cố định
- Điều 28. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe
- Điều 29. Quy định đối với xe buýt
- Điều 30. Điểm đầu, điểm cuối, điểm dừng và nhà chờ xe buýt, Lệnh vận chuyển
- Điều 31. Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 32. Công bố mở tuyến vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 33. Quản lý vận tải hành khách bằng xe buýt
- Điều 34. Quy định về ngừng khai thác trên tuyến, đóng tuyến xe buýt; bổ sung xe, thay thế xe buýt khai thác trên tuyến
- Điều 35. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải bằng xe buýt
- Điều 36. Quyền hạn và trách nhiệm của người lái xe, nhân viên phục vụ trên xe buýt
- Điều 37. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe buýt
- Điều 38. Quy định đối với xe taxi
- Điều 39. Điểm dừng đón, trả khách công cộng, điểm đỗ xe taxi
- Điều 40. Quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi
- Điều 41. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe taxi
- Điều 42. Quyền hạn, trách nhiệm của hành khách đi xe taxi
- Điều 43. Quy định đối với xe ô tô kinh danh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch; việc xác định điểm đầu trùng lặp, điểm cuối trùng lặp của xe ô tô
- Điều 44. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 45. Quyền hạn và trách nhiệm người lái xe kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng, du lịch
- Điều 46. Quy định về xe ô tô kinh doanh vận tải hàng hoá
- Điều 47. Quy định về Giấy vận tải (Giấy vận chuyển)
- Điều 48. Quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 49. Quyền hạn, trách nhiệm của người lái xe kinh doanh vận tải hàng hóa
- Điều 50. Yêu cầu chung về cung cấp, quản lý và sử dụng thông tin
- Điều 51. Quy định về cung cấp thông tin
- Điều 52. Trách nhiệm của Tổng cục Đường bộ Việt Nam
- Điều 53. Trách nhiệm của Sở Giao thông vận tải
- Điều 54. Trách nhiệm của đơn vị kinh doanh vận tải, bến xe khách
- Điều 55. Quy định về bãi đỗ xe
- Điều 56. Quy định đối với đơn vị kinh doanh bến xe khách
- Điều 57. Quy định về bến xe hàng
- Điều 58. Quy định về đại lý bán vé
- Điều 59. Quy định về đại lý vận tải hàng hóa
- Điều 60. Quy định về dịch vụ thu gom hàng, dịch vụ chuyển tải, dịch vụ kho hàng
- Điều 61. Quy định về dịch vụ cứu hộ vận tải đường bộ