BỘ THƯƠNG NGHIỆP-NGÂN HÀNG QUỐC GIA VIỆT NAM | VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA |
Số: 03-TT-LB | Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 1956 |
VỀ THỂ LỆ QUẢN LÝ TIỀN MẶT CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY MẬU DỊCH QUỐC DOANH
Để chấp hành nghị định số 169-TTg ngày 01-05-1952 và thông tư số 622-TTg ngày 27-11-1955 của Thủ Tướng Chính phủ về quản lý tiền mặt, Liên bộ Thương nghiệp và Ngân Hàng Quốc gia quy định biện pháp thực hiện việc quản lý tiền mặt đối với các tổng công ty các Công ty Mậu dịch quốc doanh theo các điều, mục sau đây:
MỞ TÀI KHOẢN VÀ TẬP TRUNG TIỀN MẶT VÀO NGÂN HÀNG
THANH TOÁN CHUYỂN KHOẢN VÀO CHUYỂN TIỀN
Khi nhận được giấy chuyển tiền đến cho các Tổng công ty, các công ty, Ngân hàng phải ghi ngay vào tài khoản cho cơ quan được hưởng, chậm lắm nội nhật ngày hôm sau (trừ ngày nghỉ) phải gửi giấy báo cho cơ quan sở quan biết.
Trường hợp số tiền đưa đến quá lớn, Ngân hàng sẽ nhận theo sự quy định ở điều 7, mục 1 để kịp thời làm các thủ tục giấy tờ chuyển tiền.
RÚT TIỀN MẶT VÀ MỨC TIỀN GIỮ TẠI QUỸ
Điều 21: Thời hạn lập và gửi kế hoạch cho Ngân hàng quy định như sau:
1. Các Tổng công ty phải gửi đến Ngân hàng trung ương:
a) Kế hoạch thu chi từng quý và hàng tháng của toàn ngành gồm có:
- Kế hoạch bán hàng.
- Kế hoạch thu mua.
- Kế hoạch thu chi.
b) Kế hoạch điều động vốn hàng tháng của toàn ngành.
Kế hoạch từng quý gửi vào tuần kỳ thứ 3 của tháng cuối quý trước.
Kế hoạch hàng tháng gửi trước 2 ngày mỗi tháng.
2. Các Công ty phải gửi đến Ngân hàng địa phương:
a) Kế hoạch thu chi hàng tháng của Công ty gồm:
- Kế hoạch bán hàng.
- Kế hoạch thu mua.
- Kế hoạch thu chi.
b) Lịch rút tiền mặt.
- Kế hoạch và lịch rút tiền gửi trước 2 ngày mỗi tháng.
Để cho việc thi hành thông tư này được thích hợp với tình hình nghiệp vụ, Bộ Thương nghiệp và Ngân hàng trung ương sẽ ra chỉ thị quy định những biện pháp cụ thể áp dụng những nguyên tắc đã nêu lên.
Các Tổng công ty, các Công ty Mậu dịch quốc doanh và các Chi nhánh Ngân hàng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ủy ban hành chính thành, tỉnh đặt kế hoạch cụ thể sát với hoàn cảnh từng nơi, từng Công ty đề ra nội quy công tác chi tiết được Ủy ban Hành chính địa phương thông qua.
BỘ TRƯỞNG | TỔNG GIÁM ĐỐC NGÂN HÀNG |
- 1Thông tư 40-LB/VH/NH năm 1958 về thể lệ quản lý tiền mặt các cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương thuộc Bộ Văn hóa do Bộ Văn hóa và Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 2Thông tư 07-TT-LB năm 1956 thể lệ quản lý tiền mặt của các đơn vị thuộc Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc ban hành
- 3Thông tư liện tịch 05-TT-LB năm 1956 thể lệ quản lý tiền mặt của các xí nghiệp quốc doanh thuộc Bộ Công nghiệp do Bộ công nghiệp - Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 4Thông tư 123-LN-KH năm 1958 về biện pháp quản lý tiền mặt do Ngân hàng Quốc gia và Hợp tác xã mua bán Trung ương ban hành
- 1Thông tư 40-LB/VH/NH năm 1958 về thể lệ quản lý tiền mặt các cơ quan xí nghiệp trung ương và địa phương thuộc Bộ Văn hóa do Bộ Văn hóa và Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 2Thông tư 07-TT-LB năm 1956 thể lệ quản lý tiền mặt của các đơn vị thuộc Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc do Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và Bộ Thuỷ lợi và Kiến trúc ban hành
- 3Thông tư liện tịch 05-TT-LB năm 1956 thể lệ quản lý tiền mặt của các xí nghiệp quốc doanh thuộc Bộ Công nghiệp do Bộ công nghiệp - Ngân hàng Quốc gia ban hành
- 4Thông tư 123-LN-KH năm 1958 về biện pháp quản lý tiền mặt do Ngân hàng Quốc gia và Hợp tác xã mua bán Trung ương ban hành
- 5Thông tư 622-TTg năm 1955 về việc quản lý tiền mặt do Thủ tướng Chính phủ ban hành
Thông tư 03-TT-LB năm 1956 về thể lệ quản lý tiền mặt của các Tổng công ty mậu dịch quốc doanh do Ngân hàng Quốc gia - Bộ Thương nghiệp ban hành
- Số hiệu: 03-TT-LB
- Loại văn bản: Thông tư
- Ngày ban hành: 18/07/1956
- Nơi ban hành: Bộ Thương nghiệp, Ngân hàng quốc gia
- Người ký: Phan Anh, Lê Viết Lượng
- Ngày công báo: 26/12/1956
- Số công báo: Số 43
- Ngày hiệu lực: 02/08/1956
- Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định