Hệ thống pháp luật

BỘ NGOẠI GIAO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 49/2017/TB-LPQT

Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC HIỆU LỰC CỦA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Thực hiện quy định tại Điều 56 của Luật Điều ước quốc tế năm 2016, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a về hợp tác giáo dục, ký tại Gia-các-ta ngày 23 tháng 8 năm 2017, có hiệu lực từ ngày 23 tháng 8 năm 2017.

Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a về hợp tác trong lĩnh vực giáo dục, ký tại Hà Nội ngày 30 tháng 5 năm 2005, chấm dứt hiệu lực từ ngày 23 tháng 8 năm 2017

Bộ Ngoại giao trân trọng gửi bản sao Bản ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a về hợp tác giáo dục ký ngày 23 tháng 8 năm 2017 theo quy định tại Điều 59 của Luật nêu trên./.

 

 

TL. BỘ TRƯỞNG
KT. VỤ TRƯỞNG
VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
PHÓ VỤ TRƯỞNG




Lê Hải Triều

 

BẢN GHI NHỚ

GIỮA CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A VỀ HỢP TÁC GIÁO DỤC

CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A (sau đây được gọi riêng là “Bên” và gọi chung là “hai Bên”);

XÉT RẰNG Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a đã ký Bản Ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a về Hợp tác trong lĩnh vực Giáo dục ngày 30 tháng 5 năm 2005 (“Bản Ghi nhớ năm 2005”);

XÉT RẰNG hai Bên đã thực hiện thành công Bản Ghi nhớ năm 2005, nay hai Bên có ý định tiếp tục hợp tác về giáo dục thông qua Bản Ghi nhớ này và được coi là bản thay thế Bản Ghi nhớ năm 2005;

GHI NHẬN mối quan hệ hữu nghị hiện hữu giữa hai nước;

MONG MUỐN tăng cường và phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực giáo dục;

NHẬN THỨC được sự cần thiết của quan hệ hợp tác lâu dài và hiệu quả vì lợi ích của hai quốc gia; và

TIN TƯỞNG rằng quan hệ hợp tác này sẽ phục vụ cho lợi ích chung và góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục và xã hội của hai quốc gia,

ĐÃ THỎA THUẬN như sau:

Điều 1

MỤC TIÊU

Hai Bên, phụ thuộc vào các điều khoản của Bản Ghi nhớ này và các luật, quy tắc, quy định và chính sách quốc gia có hiệu lực trong từng thời kỳ tại mỗi nước, thỏa thuận tăng cường, thúc đẩy và phát triển hợp tác trong lĩnh vực giáo dục (giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học và giáo dục phổ thông) giữa hai Bên trên cơ sở bình đẳng và cùng có lợi.

Điều 2

LĨNH VỰC HỢP TÁC

Mỗi Bên, căn cứ vào các luật, quy tắc, quy định và chính sách quốc gia có hiệu lực vào từng thời kỳ chi phối vấn đề hợp tác giữa hai Bên tại quốc gia của mình, thực hiện các bước cần thiết để khuyến khích và thúc đẩy hợp tác kỹ thuật trong các lĩnh vực sau:

1. Thúc đẩy hợp tác kết nối giữa các cơ sở giáo dục;

2. Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên;

3. Hợp tác về đánh giá giáo dục;

4. Nghiên cứu và lập kế hoạch giáo dục;

5. Lãnh đạo và quản lý giáo dục;

6. Thiết kế và xây dựng chương trình; và

7. Mọi lĩnh vực hợp tác khác phù hợp với mục tiêu nêu tại Điều 1 của Bản ghi nhớ này do hai Bên cùng thỏa thuận.

Điều 3

HÌNH THỨC HỢP TÁC

Căn cứ vào các luật, quy tắc, quy định và chính sách quốc gia có hiệu lực vào từng thời kỳ, hợp tác trong khuôn khổ Bản Ghi nhớ này được thực hiện dưới các hình thức sau:

1. Các chương trình trao đổi giữa các nhà lãnh đạo giáo dục, quan chức cấp cao, chuyên gia, giáo viên, cán bộ quản lý và sinh viên;

2. Trao đổi tài liệu liên quan đến giáo dục, xuất bản phẩm, giáo cụ và thông tin;

3. Các cuộc họp, tập huấn, triển lãm, hội nghị, hội thảo, thăm quan học tập, các cuộc thi, trại hè, học bổng hoặc tài trợ; và

4. Mọi hình thức hợp tác giáo dục khác phù hợp với mục tiêu nêu tại Điều 1 của Bản ghi nhớ này do hai Bên cùng thỏa thuận.

Điều 4

CƠ QUAN THỰC HIỆN

Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam thay mặt cho Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Bộ Giáo dục và Văn hóa nước Cộng hòa In-đô-nê- xi-a thay mặt cho Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a là hai cơ quan được giao nhiệm vụ thực hiện Bản Ghi nhớ này.

Điều 5

NHÓM CÔNG TÁC CHUNG

1. Hai Bên sẽ thành lập Nhóm Công tác Chung Việt Nam - In-đô-nê-xi-a (sau đây gọi tắt là "Nhóm Công tác Chung").

2. Nhóm Công tác Chung có nhiệm vụ:

(a) Xem xét các phương pháp và biện pháp để thúc đẩy mục tiêu nêu trên và bảo đảm việc điều phối và thực hiện phù hợp các quyết định và/hoặc khuyến nghị của mình;

(b) Đánh giá tiến độ thực hiện tất cả các thỏa thuận giữa hai nước trong khuôn khổ Bản Ghi nhớ này; và

(c) Tiến hành các bước cần thiết để bảo đảm các thỏa thuận được thực thi một cách tích cực và nhanh chóng.

3. Nhóm Công tác Chung này sẽ do một Thứ trưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam hoặc bất kỳ một quan chức cấp cao nào do Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam chỉ định thay mặt cho Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Thứ trưởng (hoặc Tổng thư ký) của Bộ Giáo dục và Văn hóa In-đô- nê-xi-a hoặc bất kỳ một quan chức cấp cao nào do Bộ Giáo dục và Văn hóa In-đô-nê-xi-a chỉ định thay mặt cho Chính phủ nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a đồng chủ trì với sự tham gia của các cơ quan chính phủ có liên quan phù hợp của hai Bên.

4. Nhóm Công tác Chung sẽ họp luân phiên hai (2) năm một lần hoặc khi cần thiết tại Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.

5. Nhóm Công tác Chung tổ chức họp vào thời gian thuận tiện do hai Bên thỏa thuận.

6. Thành phần và cơ chế làm việc của Nhóm Công tác Chung sẽ do hai Bên cùng quyết định.

7. Các quyết định và kết luận khác của Nhóm Công tác Chung sẽ được ghi chép lại thành Biên bản họp Nhóm Công tác Chung và hai Bên sẽ tiến hành các bước cần thiết để thực hiện những quyết định và kết luận này.

Điều 6

THỰC HIỆN VÀ THỎA THUẬN TÀI CHÍNH

1. Việc thực hiện Bản Ghi nhớ này sẽ được tiến hành thông qua các thỏa thuận thực hiện do hai Bên thống nhất.

2. Các thỏa thuận về tài chính để chi trả cho các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ của Bản Ghi nhớ này sẽ được hai Bên cùng thỏa thuận phù hợp với các quy tắc, quy định và khả năng tài chính sẵn có của mỗi Bên.

3. Không phụ thuộc vào bất kỳ quy định nào tại khoản 1 ở trên, chi phí tổ chức các cuộc họp Nhóm Công tác Chung sẽ do Bên chủ nhà chi trả. Bên cử đại diện tham gia các cuộc họp của Nhóm Công tác Chung, nếu có, sẽ tự chịu các chi phí đi lại và sinh hoạt.

Điều 7

BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1. Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được thực thi theo các luật pháp, quy tắc và quy định quốc gia của hai Bên và các điều ước quốc tế mà mỗi Bên là thành viên.

2. Nghiêm cấm việc sử dụng tên, biểu tượng và/hoặc quốc huy của bất kỳ Bên nào trên bất kỳ ấn phẩm, tài liệu và/hoặc công trình nghiên cứu nào khi chưa được Bên kia đồng ý trước bằng văn bản.

3. Không phụ thuộc vào bất kỳ quy định nào tại khoản 1 ở trên, quyền sở hữu trí tuệ đối với bất kỳ sự phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm và dịch vụ nào khi được thực hiện chung giữa hai Bên hoặc các kết quả nghiên cứu có được qua các hoạt động chung thì sẽ được hai Bên đồng sở hữu phù hợp với các điều kiện do hai Bên cùng thỏa thuận.

Điều 8

BẢO MẬT

1. Mỗi Bên cam kết sẽ bảo mật các tài liệu, thông tin và các dữ liệu nhận được hoặc do Bên kia cung cấp trong thời gian thực hiện Bản Ghi nhớ này hay bất kỳ thỏa thuận nào khác đạt được theo Bản Ghi nhớ này.

2. Hai Bên nhất trí rằng các quy định trong Điều này sẽ tiếp tục có hiệu lực ràng buộc hai Bên kể cả khi Bản Ghi nhớ này hết hiệu lực hoặc chấm dứt.

Điều 9

TẠM DỪNG

Mỗi Bên, vì lý do an ninh quốc gia, lợi ích quốc gia, trật tự xã hội hoặc y tế công cộng của mỗi Bên, đều có quyền tạm dừng việc thực hiện toàn bộ hoặc một phần Bản Ghi nhớ này và việc tạm dừng thực hiện đó sẽ có hiệu lực ngay lập tức sau khi đã thông báo bằng văn bản cho Bên kia biết thông qua đường ngoại giao.

Điều 10

ĐIỀU CHỈNH, SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG

1. Mỗi Bên có thể yêu cầu bằng văn bản đề nghị điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung tất cả hoặc một phần bất kỳ của Bản Ghi nhớ này.

2. Mọi điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung được hai Bên đồng ý sẽ được lập thành văn bản và sẽ là một phần không tách rời của Bản Ghi nhớ này.

3. Hai Bên sẽ quyết định thời gian có hiệu lực của những điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung đó.

4. Trừ khi hai Bên có quyết định khác, mọi điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung đều không ảnh hưởng đến việc thực hiện các hoạt động hoặc chương trình đang được triển khai và đã được hai Bên thỏa thuận vào trước ngày có những điều chỉnh, sửa đổi hoặc bổ sung đó.

Điều 11

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

Mọi bất đồng hoặc tranh chấp giữa hai Bên liên quan đến việc diễn giải và/hoặc thực hiện và/hoặc áp dụng bất kỳ điều khoản nào trong Bản Ghi nhớ này sẽ được giải quyết hữu nghị thông qua tham vấn và/hoặc đàm phán giữa hai Bên qua đường ngoại giao và không cần đến bất kỳ Bên thứ ba hoặc tòa quốc tế nào.

Điều 12

HIỆU LỰC, THỜI HẠN VÀ CHẤM DỨT

1. Bản Ghi nhớ này có hiệu lực kể từ ngày ký và thay thế Bản Ghi nhớ năm 2005.

2. Bản Ghi nhớ này có giá trị trong thời gian năm (5) năm và sẽ được tự động gia hạn cho một khoảng thời gian năm (5) năm tiếp theo.

3. Không phụ thuộc vào quy định tại Điều này, mỗi Bên đều có thể chấm dứt Bản Ghi nhớ này bằng một văn bản thông báo cho bên kia biết qua đường ngoại giao ít nhất là sáu (6) tháng trước thời điểm có ý định chấm dứt.

4. Việc chấm dứt Bản Ghi nhớ này sẽ không ảnh hưởng đến việc thực hiện các hoạt động và/hoặc các chương trình đang triển khai và đã được thoả thuận trước ngày chấm dứt Bản Ghi nhớ này.

ĐỂ LÀM BẰNG, những người ký tên dưới đây, đã được Chính phủ của mỗi nước ủy quyền hợp pháp, đã ký Bản ghi nhớ này.

Ký tại Jakarta, ngày 23 tháng 8 năm 2017 thành sáu (6) bản chính, hai (2) bản bằng tiếng Việt, hai (2) bản bằng tiếng In-đô-nê-xi-a và hai (2) bản bằng tiếng Anh, các văn bản có giá trị như nhau. Trường hợp có sự khác biệt giữa các văn bản thì sẽ dùng bản tiếng Anh làm căn cứ.

 

THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM




Phạm Bình Minh
Phó Thủ tướng Chính phủ
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

THAY MẶT CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA IN-ĐÔ-NÊ-XI-A




Mu-ha-gi Ép-phen-đi
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Văn hóa

 

MEMORANDUM OF UNDERSTANDING

BETWEEN THE GOVERNMENT OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM AND THE GOVERNMENT OF THE REPUBLIC OF INDONESIA ON EDUCATION COOPERATION

THE GOVERNMENT OF THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM and THE GOVERNMENT OF THE REPUBLIC OF INDONESIA (here in after referred to singularly as “the Party” and collectively as “the Parties”);

WHEREAS the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Indonesia had entered into a Memorandum of Understanding between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Indonesia on Cooperation in the Field of Education on 30 May 2005 (“the 2005 Memorandum of Understanding”);

WHEREAS having successfully implemented the 2005 Memorandum of Understanding, the Parties now intend to continue their cooperation with regard to education through this Memorandum of Understanding which shall serve as a renewal of the 2005 Memorandum of Understanding;

RECOGNISING the existing friendly relations between the two countries;

DESIRING to strengthen and further develop co-operation between the two countries in the field of education;

CONVINCED of the necessity of a lasting and effective cooperation in the interest of both countries; and

BELIEVING that such co-operation would serve their common interest and contribute to the enhancement of the field of education and social development of both countries,

HAVE AGREED as follows:

Article 1

OBJECTIVE

The Parties shall, subject to the terms of this Memorandum of Understanding and the laws, rules, regulations, and national policies from time to time in force in each country, agree to strengthen, promote and develop co-operation in the field of education (early childhood, basic and secondary education) between the Parties on the basis of equality and mutual benefit.

Article 2

AREAS OF CO-OPERATION

Each Party shall, subject to the laws, rules, regulation and national policies from time to time in force, governing the subject matter in their respective countries, take necessary steps to encourage and promote technical co-operation in the following areas:

1. Promotion of school and institution linkages;

2. Teacher education and training;

3. Collaboration in educational assessment;

4. Educational planning and research;

5. Educational management and leadership;

6. Curriculum design and development; and

7. Any other areas of co-operation in accordance with the objective of this Memorandum of Understanding as set out in Article 1, to be mutually agreed upon by the Parties.

Article 3

FORMS OF CO-OPERATION

Subject to the laws, rules, regulations and national policies from time to time in force, co-operation under this Memorandum of Understanding shall take the following forms:

1. Exchange programmes between educational leaders, high officials, experts, teachers, administrators and students;

2. Exchange of education related materials, publications, teaching aids and information;

3. Meetings, workshops, exhibitions, conferences, seminars, study visits, competitions, camps, scholarships or sponsorship; and

4. Any other forms of educational co-operations in accordance with the objective of this Memorandum of Understanding as set out in Article 1, to be mutually agreed upon by the Parties.

Article 4

DESIGNATED AUTHORITY

The designated authority responsible for the implementation of this Memorandum of Understanding on behalf of the Government of the Socialist Republic of Viet Nam shall be the Ministry of Education and Training of Viet Nam and on behalf of the Government of the Republic of Indonesia shall be the Ministry of Education and Culture of Indonesia.

Article 5

JOINT WORKING GROUP

1. The Parties shall establish a Viet Nam-Indonesia Joint Working Group (here in after referred to as “the Joint Working Group”).

2. The Joint Working Group shall:

a. Consider ways and means to promote the aforesaid objective and ensure the proper co-ordination and implementation of its decisions and/or recommendations;

b. Review the progress of the implementation of all understandings concluded between the two countries within the framework of this Memorandum of Understanding; and

c. Take necessary steps to ensure the active and speedy implementation of the understandings.

3. The Joint Working Group shall be chaired on behalf of the Government of the Socialist Republic of Viet Nam by a Vice Minister of the Ministry of Education and Training of Viet Nam or any senior official appointed by the Ministry of Education and Training of Viet Nam and on behalf of the Government of the Republic of Indonesia by the Vice Minister (or Secretary General) of the Ministry of Education and Culture of Indonesia or any senior official appointed by the Ministry of Education and Culture of Indonesia, with participation from other relevant government agencies of the Parties as appropriate.

4. The Joint Working Group shall meet at least once in two (2) years or whenever necessary, alternately in Indonesia and Viet Nam.

5. The Joint Working Group shall meet at a date convenient to and mutually agreed upon by the Parties.

6. The composition and procedure of the Joint Working Group shall be jointly agreed upon by the Parties.

7. The decisions and other conclusions of the Joint Working Group shall be reflected in the Agreed Minutes of the Meeting and the Parties shall take appropriate steps to implement these decisions and conclusions.

Article 6

IMPLEMENTING AND FINANCIAL ARRANGEMENTS

1. The implementation of this Memorandum of Understanding shall be carried out through implementing arrangements to be agreed by the Parties.

2. The Financial arrangements to cover expenses for the cooperative activities undertaken within the framework of this Memorandum of Understanding shall be mutually agreed upon by both Parties subject to each Party’s rules, regulations and the availability of funds.

3. Notwithstanding anything in paragraph 1 above, expenses for organizing the meetings of the Joint Working Group shall be borne by the Party hosting the meetings. The Party, which is sending its representatives for participation in the meetings of the Joint Working Group, if any, shall bear their own travel and living expenses.

Article 7

PROTECTION OF INTELLECTUAL PROPERTY RIGHTS

1. The protection of intellectual property rights shall be enforced in conformity with the respective national laws, rules and regulations of the Parties and with other international agreements to which both Parties are party to.

2. The use of the name, logo and/or official emblem of any of the Parties on any publication, document and/or paper is prohibited without the prior written approval of either Party.

3. Notwithstanding anything in paragraph 1 above, the intellectual property rights in respect of any technological development, products and services development, carried out jointly by the Parties or research results obtained through the joint activity effort of the Parties, shall be jointly owned by the Parties in accordance with the terms to be mutually agreed upon by the Parties.

Article 8

CONFIDENTIALITY

1. Each Party shall undertake to observe the confidentiality and secrecy of documents, information and other data received from, or supplied to, the other Party during the implementation of this Memorandum of Understanding or any other agreements made pursuant to this Memorandum of Understanding.

2. Both Parties agree that the provisions of this Article shall survive the expiry or termination of this Memorandum of Understanding.

Article 9

SUSPENSION

Each Party reserves the right for reasons of national security, national interest, public order or public health to suspend temporarily, either in whole or in part, the implementation of this Memorandum of Understanding which suspension shall take effect immediately after written notification has been given to the other Party through diplomatic channels.

Article 10

REVISION, MODIFICATION AND AMENDMENT

1. Either Party may request in writing a revision, modification or amendment of all or any part of this Memorandum of Understanding.

2. Any revision, modification or amendment agreed to by the Parties shall be reduced into writing and shall form integral part of this Memorandum of Understanding.

3. Such revision, modification or amendment shall come into force on such date as may be determined by the Parties.

4. Unless otherwise decided by the Parties, any revision, modification or amendment will not affect the implementation of on-going activities or programmes which have been jointly agreed by the Parties before or up to the date of such revision, modification or amendment.

Article 11

SETTLEMENT OF DISPUTES

Any difference or dispute between the Parties concerning the interpretation and/or implementation and/or application of any of the provisions of this Memorandum of Understanding shall be settled amicably through mutual consultation and/or negotiation between the Parties through diplomatic channels, without reference to any third party or international tribunal.

Article 12

ENTRY INTO FORCE, DURATION AND TERMINATION

1. This Memorandum of Understanding shall come into force on the date of signing and shall supersede the 2005 Memorandum of Understanding.

2. This Memorandum of Understanding shall remain in force for a period of five (5) years and shall be automatically extended for a further period of five (5) years.

3. Notwithstanding anything in this Article, either Party may terminate this Memorandum of Understanding by notifying the other Party of its intention to terminate this Memorandum of Understanding by a notice in writing through diplomatic channels, at least six (6) months prior to its intention to do so.

4. The termination of this Memorandum of Understanding shall not affect the implementation of ongoing activities and/or progammes which have been agreed prior to the date of termination of this Memorandum of Understanding.

IN WITNESS WHEREOF, the undersigned, being duly authorized thereto by their respective Governments, have signed this Memorandum of Understanding.

DONE at Jakarta on the 23 day of August in the year 2017 in six (6) original texts, two (2) each in the Vietnamese, Indonesian and English languages, all text being equally authentic. In the event of any divergence of interpretation between any of the texts, the English text shall prevail.

 

FOR THE GOVERNMENT OF THE
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM




Pham Binh Minh
Deputy Prime Minister
Minister of Foreign Affairs

FOR THE GOVERNMENT OF THE
REPUBLIC OF INDONESIA




Muhadjir Effendy
Minister of Education and Culture

 

MEMORANDUM SALING PENGERTIAN

ANTARA PEMERINTAH REPUBLIK SOSIALIS VIET NAM DAN PEMERINTAH REPUBLIK INDONESIA MENGENAI KERJASAMA PENDIDIKAN

PEMERINTAH REPUBLIK SOSIALIS VIET NAM dan PEMERINTAH REPUBLIK INDONESIA (selanjutnya masing-masing disebut "Pihak" dan secara bersama-sama disebut "para Pihak");

MENGINGAT Pemerintah Republik Sosialis Viet Nam dan Pemerintah Republik Indonesia telah menyepakati Memorandum Saling Pengertian antara Pemerintah Republik Sosialis Viet Nam dan Pemerintah Republik Indonesia mengenai Keijasama di Bidang Pendidikan pada 30 Mei 2005 (“Memorandum Saling Pengertian 2005”);

MENGINGAT keberhasilan implementasi Memorandum Saling Pengertian 2005, Para Pihak berkeinginan untuk melanjutkan keijasama mengenai pendidikan melalui Memorandum Saling Pengertian ini sebagai pembaharuan Memorandum Saling Pengertian 2005;

MENGAKUI hubungan persahabatan yang telah teijalin an tara kedua negara;

BERKEINGINAN untuk memperkuat dan mengembangkan kerjasama antara kedua negara di bidang pendidikan;

BERKEYAKINAN akan perlunya ketjasama yang terus menerus dan efektif dalam batas kepentingan kedua negara; dan

MEMPERCAYAI bahwa kerjasama tersebut menjawab kepentingan bersama dan memberikan kontribusi bagi peningkatan bidang pendidikan dan pembangunan sosial di kedua negara,

TELAH MENYETUJUI sebagai berikut:

Pasal 1

TUJUAN

Para Pihak wajib, sesuai dengan ketentuan Memorandum Saling Pengertian dan hukum, peraturan perundang-undangan dan kebijakan nasional dari waktu ke waktu yang berlaku di masing-masing negara, setuju untuk melakukan langkah yang diperlukan untuk memperkuat, memajukan dan mengembangkan kerjasama di bidang pendidikan (pendidikan usia dini, dasar dan menengah) antara para Pihak atas dasar kesetaraan dan saling menguntungkan.

Pasal 2

BIDANG KERJASAMA

Masing-masing Pihak wajib, berdasarkan hukum, peraturan perundang-undangan dan kebijakan nasional yang berlaku dan waktu ke waktu, yang mengatur hal terkait, mengambil langkah-langkah yang diperlukan untuk mendorong dan memajukan keijasama teknis dalam bidang-bidang berikut:

1. Pemajuan hubungan antar sekolah dan antar institusi;

2. Pendidikan dan pelatihan guru;

3. Kolaborasi dalam penilaian pendidikan;

4. Perencanaan dan penelitian pendidikan;

5. Manajemen pendidikan dan kepemimpinan;

6. Desain dan pengembangan kurikulum; dan

7. Bidang kerjasama lain sesuai dengan tujuan Memorandum Saling Pengertian ini sebagaimana diatur dalam Pasal 1 dan disepakati oleh para Pihak.

Pasal 3

BENTUK KERJASAMA

Berdasarkan hukum, peraturan perundang-undangan dan kebijakan nasional yang berlaku dan waktu ke waktu, kerjasama di bawah Memorandum Saling Pengertian wajib dilaksanakan dalam bentuk sebagai berikut:

1. Program pertukaran antara pimpinan di bidang pendidikan, pejabat tinggi, tenaga ahli, guru, administrator dan pelajar;

2. Pertukaran materi, publikasi, alat peraga dan informasi terkait pendidikan;

3. Pertemuan, lokakarya, pameran, konferensi, seminar, kunjungan studi, kompetisi, kamp-kamp, beasiswa atau sponsor; dan

4. Setiap bentuk lain dari keijasama pendidikan sesuai dengan tujuan Memorandum Saling Pengertian ini sebagaimana diatur dalam Pasal 1 dan disepakati oleh para Pihak.

Pasal 4

LEMBAGA YANG DITUNJUK

Lembaga yang ditunjuk untuk bertanggung jawab untuk pelaksanaan Memorandum Saling Pengertian ini atas nama Pemerintah Republik Sosialis Viet Nam adalah Kementerian Pendidikan dan Pelatihan Viet Nam dan atas nama Pemerintah Republik Indonesia adalah Kementerian Pendidikan dan Kebudayaan Indonesia.

Pasal 5

KELOMPOK KERJA BERSAMA

1. Para Pihak wajib membentuk Kelompok Keija Bersama Viet Nam - Indonesia (selanjutnya disebut sebagai "Kelompok Kerja Bersama").

2. Kelompok Kerja Bersama wajib:

a. Mempertimbangkan cara dan upaya untuk memajukan tujuan tersebut di atas dan memastikan koordinasi yang tepat dan pelaksanaan hasil dan/atau rekomendasinya;

b. Meninjau kemajuan pelaksanaan semua pengertian yang dibuat antara kedua negara dalam kerangka Memorandum Saling Pengertian ini; dan

c. Melakukan langkah-langkah yang diperlukan untuk menjamin pelaksanaan pengertian yang aktif dan cepat.

3. Kelompok Keija Bersama wajib dipimpin Wakil Menteri atas nama Pemerintah Republik Sosialis Viet Nam atau pejabat tinggi yang ditunjuk oleh Kementerian Pendidikan dan Pelatihan Viet Nam dan Wakil Menteri (atau Sekretaris Jenderal) atas nama Pemerintah Republik Indonesia atau pejabat tinggi yang ditunjuk oleh Kementerian Pendidikan dan Kebudayaan Indonesia, dengan partisipasi dari instansi pemerintah terkait lainnya dari para Pihak yang sesuai.

4. Kelompok Kerja Bersama wajib mengadakan pertemuan paling sedikit sekali dalam dua (2) tahun atau ketika diperlukan, secara bergantian di Viet Nam dan Indonesia.

5. Kelompok Kerja Bersama wajib bertemu pada tanggal yang ditentukan dan disepakati oleh Para Pihak.

6. Komposisi dan prosedur Kelompok Kerja Bersama wajib disepakati bersama oleh para pihak.

7. Hasil dan kesimpulan lainnya dari Kelompok Kerja Bersama wajib dituangkan dalam Butir Kesepakatan Pertemuan dan para Pihak wajib melakukan langkah-langkah yang tepat untuk menerapkan hasil dan kesimpulan tersebut.

Pasal 6

PELAKSANAAN DAN PENGATURAN KEUANGAN

1. Pelaksanaan dari Memorandum Saling Pengertian ini wajib dilakukan melalui pengaturan pelaksanaan yang disepakati oleh para Pihak.

2. Pengaturan keuangan untuk membiayai kegiatan keijasama yang dilakukan dalam kerangka Memorandum Saling Pengertian ini wajib disepakati bersama oleh para Pihak sesuai dengan peraturan perundang-undangan masing - masing Pihak serta ketersediaan dana.

3. Tanpa mengabaikan ketentuan dalam ayat 1 di atas, biaya untuk menyelenggarakan pertemuan Kelompok Kerja Bersama wajib ditanggung oleh Pihak yang menjadi tuan rumah pertemuan. Pihak, yang mengirimkan wakilnya untuk berpartisipasi dalam pertemuan Kelompok Kerja Bersama, jika ada, wajib menanggung biaya peijalanan dan biaya hidup mereka sendiri.

Pasal 7

PERLINDUNGAN HAK KEKAYAAN INTELEKTUAL

1. Perlindungan hak kekayaan intelektual wajib dilaksanakan sesuai dengan hukum dan peraturan perundang-undangan nasional dari Para Pihak dan perjanjian-perjanjian internasional lainnya dimana Para Pihak merupakan pihak.

2. Penggunaan nama, logo dan/atau lambang resmi dari setiap Pihak pada setiap publikasi, dokumen dan/atau artikel tidak diperbolehkan tanpa persetujuan tertulis terlebih dahulu dari Pihak lainnya.

3. Tanpa mengenyampingkan ketentuan dalam ayat 1 di atas, hak kekayaan intelektual yang berkaitan dengan perkembangan teknologi, dan setiap pengembangan produk dan jasa, dilaksanakan bersama dengan Para Pihak atau hasil-hasil penelitian yang diperoleh melalui usaha kegiatan bersama Para Pihak, wajib dimiliki bersama oleh Para Pihak sesuai dengan ketentuan- ketentuan yang disepakati bersama oleh Para Pihak.

Pasal 8

KERAHASIAAN

1. Masing-masing Pihak wajib menjaga kerahasiaan dan sifat rahasia dokumen- dokumen, informasi dan data lain yang diterima dari atau diberikan kepada Pihak lainnya selama periode pelaksanaan Memorandum Saling Pengertian ini atau persetujuan lainnya yang dibuat berdasarkan Memorandum Saling Pengertian ini.

2. Kedua Pihak sepakat bahwa ketentuan ayat ini wajib tetap berlaku meskipun Memorandum Saling Pengertian ini berakhir.

Pasal 9

PENANGGUHAN

Masing-masing Pihak berhak dengan alasan keamanan nasional, kepentingan nasional, ketertiban umum atau kesehatan masyarakat untuk menghentikan sementara, baik secara keseluruhan atau sebagian, pelaksanaan Memorandum Saling Pengertian ini dimana penangguhan wajib berlaku segera setelah pemberitahuan tertulis diberikan kepada Pihak lainnya melalui saturan diplomatik.

Pasal 10

REVISI, PERUBAHAN DAN PERUBAHAN

1. Masing-masing Pihak dapat meminta secara tertulis, revisi, modifikasi, perubahan seluruh atau sebagian Memorandum Saling Pengertian ini.

2. Setiap revisi, modifikasi atau perubahan yang disepakati oleh Para Pihak wajib dibuat secara tertulis dan wajib menjadi bagian tak terpisahkan dari Memorandum Saling Pengertian ini.

3. Revisi, modifikasi atau perubahan mulai berlaku pada tanggal yang akan ditentukan oleh Para Pihak

4. Kecuali diputuskan lain oleh Para Pihak, revisi, modifikasi atau perubahan wajib tidak mempengaruhi pelaksanaan dari kegiatan yang sedang beijalan atau program yang telah disepakati bersama oleh Para Pihak sebelum atau sampai dengan tanggal revisi, modifikasi atau perubahan tersebut.

Pasal 11

PENYELESAIAN SENGKETA

Setiap perbedaan atau perselisihan antara Para Pihak mengenai penafsiran dan/atau pelaksanaan dan/atau penerapan dari setiap ketentuan Memorandum Saling Pengertian ini wajib diselesaikan secara damai melalui konsultasi bersama dan/atau negosiasi antara Para Pihak melalui saturan diplomatik, tanpa merujuk kepada pihak ketiga atau pengadilan internasional.

Pasal 12

MULAI BERLAKU, JANGKA WAKTU DAN PENGAKHIRAN

1. Memorandum Saling Pengertian ini wajib mulai berlaku pada tanggal penandatanganan dan wajib menggantikan Memorandum Saling Pengertian 2005.

2. Memorandum Saling Pengertian ini wajib berlaku untuk jangka waktu lima (5) tahun dan wajib diperpanjang secara otomatis untuk periode waktu lima (5) tahun berikutnya.

3. Tanpa mengenyampingkan setiap ketentuan dalam Pasal ini, salah satu Pihak dapat menghentikan Memorandum Saling Pengertian ini dengan memberitahukan Pihak lain keinginannya untuk mengakhiri Memorandum Saling Pengertian ini secara tertulis melalui saluran diplomatik, setidaknya enam (6) bulan sebelum pengehentian yang diinginkan dilakukan.

4. Penghentian Memorandum Saling Pengertian ini wajib tidak mempengaruhi pelaksanaan kegiatan dan/atau program yang sedang berlangsung yang telah disepakati sebelum tanggal pengakhiran Memorandum Saling Pengertian ini.

SEBAGAI BUKTI, para penandatangan, telah diberi kuasa oleh Pemerintah masing-masing, telah menandatangani Memorandum Saling Pengertian ini.

DIBUAT pada hari ke ….. bulan 23/8 tahun 2017 dalam enam (6) naskah asli, setiap dua (2) naskah masing-masing dalam bahasa Viet Nam, Indonesia dan Inggris, semua naskah memiliki kekuatan hukum yang sama. Dalam hal terjadi perbedaan penafsiran antara naskah tersebut, naskah bahasa Inggris wajib berlaku.

 

UNTUK PEMERINTAH REPUBLIK
SOSIALIS VIET NAM




Pham Binh
Minh
Wakil Perdana Menteri
Menteri Luar Negeri

UNTUK PEMERINTAH
REPUBLIK INDONESIA




Muhadjir Effendy
Menteri
Pendidikan dan Kebudayaan

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Thông báo 49/2017/TB-LPQT về hiệu lực của Bản ghi nhớ về hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và In-đô-nê-xi-a do Bộ Ngoại giao ban hành

  • Số hiệu: 49/2017/TB-LPQT
  • Loại văn bản: Điều ước quốc tế
  • Ngày ban hành: 23/08/2017
  • Nơi ban hành: Chính phủ Cộng hoà In-đô-nê-xi-a, Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Người ký: Phạm Bình Minh, Mu-ha-gi Ép-phen-đi
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Từ số 213 đến số 214
  • Ngày hiệu lực: Kiểm tra
  • Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
Tải văn bản