Hệ thống pháp luật
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...
Đang tải nội dung, vui lòng chờ giây lát...

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH NGHỆ AN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2920/QĐ-UBND

Nghệ An, ngày 12 tháng 8 năm 2021

 

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH ĐỀ ÁN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2021-2025

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đi, bsung một số điều của Luật Tchức Chính phủ và Luật Tchức chính quyn địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Luật Việc làm ngày 16/11/2013;

Theo đề nghị của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình s2560/TTr-SLĐTBXH ngày 02/8/2021.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Đề án giải quyết việc làm người lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025.

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành, đơn vị có liên quan; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

 

 

Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Bộ LĐ-TB&XH;
(B/c)
- Cục Việc làm, Bộ LĐ-TB&XH; (B/c)
- TT T
nh ủy; TT HĐND tnh; (B/c)
- Chủ tịch UBND tỉnh;
(B/c)
- PCT VX UBND tỉnh;
- CVP, PCVP VX UBND t
nh;
- Các S
, ban, ngành, đoàn thể cấp tnh;
- UBND các huyện, thành, thị;
- Đài PT&TH t
nh, Báo Nghệ An, Cổng TTĐT tỉnh;
- Lưu: VT, KGVX (TP, D).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Bùi Đình Long

 

ĐỀ ÁN

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2021-2025
(Ban hành kèm theo Quyết định số
2920/QĐ-UBND ngày 12/8/2021 của UBND tỉnh)

Phần I

SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH ĐỀ ÁN

I. THỰC TRẠNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM VÀ CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020

1. Tình hình dân số, lao động, việc làm 1

Theo số liệu thống kê, năm 2020, dân số tỉnh Nghệ An có 3.365.200 người (nam chiếm: 50,07%, nữ chiếm 49,93%); lực lượng lao động từ 15 tui trở lên là 1.926.960 người, chiếm 57,26% trên tổng dân số của tỉnh.

Lực lượng lao động đang làm việc trong nền kinh tế có 1.906.340 người, trong đó có 87,94% làm việc ở khu vực nông thôn, 12,06% làm việc ở khu vực thành thị. Lực lượng lao động qua đào tạo đạt tỷ lệ 65%, trong đó, có văn bng chứng chỉ đạt 25,3%; tỷ lệ lao động có văn bằng chứng chỉ đang làm việc trong nền kinh tế là 20,97%.

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi là 1,26% (24.280 người), trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 2,99%, khu vực nông thôn là 1,01%. Tỷ lệ thiếu việc làm là 2,58% (49.183 người)2 (Phụ lục 1-1, 1-2).

2. Đánh giá kết quả công tác giải quyết việc làm giai đoạn 2016-2020

2.1. Kết quả giải quyết việc làm

Trong 5 năm, từ 2016-2020, đã có 189.056 lao động được giải quyết việc làm (bình quân hàng năm tạo việc làm mới cho 37.811 người)3, đạt 101,72% so với kế hoạch đề ra, bằng 105,6% so với giai đoạn 2011-2015. Trong đó:

a) Giải quyết việc làm trong tỉnh 69.300 người, chiếm 36,7% trên tng số lao động Nghệ An được giải quyết việc làm, tăng 16,26% so với giai đoạn 2011-2015, cụ thể:

- Chia theo ngành kinh tế: giải quyết việc làm mới trong ngành công nghiệp, xây dựng 40.579 người (chiếm 58,56% trên tổng số lao động được tạo việc làm mới trong tỉnh); dịch vụ 24.503 người (35,36%); nông lâm thủy sản 4.218 người (6,09%).

- Chia theo loại hình sử dụng lao động: giải quyết việc làm mới trong doanh nghiệp 45.451 người (65,58%); làng nghề, hợp tác xã 3.478 người (5,02%); lao động gia đình, hộ kinh doanh 20.371 người (29,40%).

b) Giải quyết việc làm ở các tỉnh trong nước (ngoại tnh) cho 55.013 người, chiếm 29,1%, gim hơn 9% so với giai đoạn 2011-2015.

c) Đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đng 64.743 người (bình quân 12.949 người/năm), chiếm 34,2%, tăng 10% so với giai đoạn 2011-2015, tập trung chủ yếu ở các nước như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,.... Mi năm người lao động đi làm việc nước ngoài chuyn về tỉnh ước đạt 500 triệu USD, nhiều hộ gia đình trnên khá giả, giàu lên từ nguồn thu nhập đi làm việc ở nước ngoài4.

Kết quả giải quyết việc làm giai đoạn 2016-2020 góp phần dịch chuyển cơ cấu lao động theo hướng tích cực, lao động làm việc trong ngành công nghiệp tăng từ 17,14% lên 25,49%, ngành dịch vụ từ 20,50% tăng lên 27,48%, ngành nông lâm thủy sản từ 62,36% giảm xuống còn 47,03% (Phụ lục 2-1, 2-2).

2.2. Chất lượng lao động, năng suất lao động

Chất lượng lao động Nghệ An thời gian qua đã được nâng lên, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 57% (năm 2016) lên 65% (năm 2020), tỷ lệ học sinh sinh viên tt nghiệp loại khá, giỏi đạt hơn 35%, từng bước đáp ứng yêu cu của thị trường lao động, một số nghề sau đào tạo 100% lao động đu có việc làm, thu nhập ổn định. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã từng bước liên kết với doanh nghiệp đcho sinh viên thực tập nghề, đào tạo theo đơn đặt hàng. Kết quả giai đoạn 2016-2020 có hơn 200 doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh liên kết với các cơ sở đào tạo đtiếp nhận, tuyển dụng, bố trí việc làm cho 118.385 lao động sau đào tạo (Phụ lục 3).

Năng suất lao động5 tỉnh Nghệ An năm 2020 là 75,812 triệu đồng/người/năm, tăng 29,226 triệu đồng (tăng 1,63 lần) so với năm 2015; tốc độ tăng bình quân của năng suất lao động trong giai đoạn 2016-2020 là 9,8%/năm. Thu nhập bình quân của người lao động khu vực doanh nghiệp là 5,722 triệu đng/người/tháng, tăng 1,45 lần so với năm 20156. Theo ngành kinh tế, mức thu nhập của người lao động trong khu vực dịch vụ đạt cao nhất với 6,317 triệu đồng/người/tháng, khu vực sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 4,046 triệu đng/người/tháng và khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 5,506 triệu đồng/người/tháng7.

2.3. Thị trường lao động

Giai đoạn 2016-2020, thị trường lao động tỉnh Nghệ An tiếp tục được cải thiện: lực lượng lao động, số lao động có việc làm, tỷ lệ lao động làm công hưởng lương và thu nhập bình quân tháng của lao động trong khu vực doanh nghiệp đều tăng. Hệ thống thông tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm chuyển biến tích cực.

a) Tính đến cuối năm 2020, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có 1.926.960 người, tăng 3.784 người (2%) so vi năm 2015.

Lao động có việc làm 1.906.340 người, tăng 2.713 (1,4%), trong đó:

- Chia theo khu vực: làm việc ở khu vực thành thị 229.770 người (12,1%); khu vực nông thôn 1.676.570 người (87,9%).

- Chia theo ngành kinh tế: làm việc trong ngành công nghiệp, xây dựng 485.900 người, chiếm 25,49% (tăng 9,22% so với năm 2015); dịch vụ 523.940 người, chiếm 27,48% (tăng 7,91%); nông lâm thủy sản 896.500 người, chiếm 47,03% (giảm 17,13%).

- Chia theo vị thế việc làm: người làm công ăn lương 703.310 người, chiếm 36,89% (tăng 8,76% so với năm 2015); lao động tự làm và lao động gia đình 1.165.810 người, chiếm 61,15% (giảm 8,43%); chủ cơ sở sản xuất kinh doanh 37.120 người, chiếm 1,95% (giảm 0,33%);...

b) Trong 5 năm 2016-2020, toàn tỉnh đã tổ chức 129 phiên giao dịch việc làm định kỳ, 165 phiên giao dịch việc làm lưu động, 213 hội nghị tư vn cộng đồng và 37 “Hội chợ việc làm” tại các huyện, thị xã, thành phố thu hút 3.338 doanh nghiệp và hàng trăm ngàn lượt người lao động tham gia; thu thập thông tin thị trường lao động với trên 150.000 thông tin người tìm việc; trên 110.000 tin tuyển dụng của doanh nghiệp, cung cấp thông tin về nhu cầu tuyển dụng của 10.307 doanh nghiệp;... qua đó đã có hơn 26.000 người tìm kiếm được việc làm.

2.4. Thực hiện các cơ chế, chính sách của trung ương và địa phương vlao động, việc làm

Giai đoạn 2016-2020, môi trường đầu tư của tỉnh được cải thiện, tạo điều kiện đthu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới và thu nhập n định cho hơn 69.300 lao động; số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt 8.906 doanh nghiệp, tăng bình quân 7,09%/năm, gấp 1,49 lần so với giai đoạn 2011-2015, tạo việc làm mới cho hơn 41.579 lao động.

Các chính sách của địa phương, trung ương đã cho vay ưu đãi đtạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm, lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với tổng kinh phí là 561,383 tỷ đồng8, trong đó: Quỹ giải quyết việc làm quốc gia 206,085 tỷ đồng; Nguồn vốn do Ngân hàng chính sách xã hội trung ương huy động và nguồn vốn địa phương ủy thác thực hiện qua Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh 347,994 tỷ đồng9; Nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia và một số chính sách khác của tỉnh 7,304 tỷ đồng.

Số người được thụ hưởng các chính sách ưu đãi giải quyết việc làm là 14.812 người, trong đó có: lao động nữ 8.399 người; lao động là người dân tộc thiểu số 1.344 người; lao động là người khuyết tật 357 người; lao động thuộc hộ cận nghèo 528 người; lao động là thân nhân người có công với cách mạng 297 người; lao động thuộc hộ nghèo 399 người;.... (Phụ lục 4-1, 4-2).

3. Tồn tại, hạn chế của công tác giải quyết việc làm giai đoạn 2016-2020

a) Kết quả giải quyết việc làm trong tỉnh tuy đã tăng 16,26% so với giai đoạn 2011-2015, nhưng về tổng quan thì vẫn còn hạn chế (chỉ chiếm 36,7%), trong khi số lao động đi làm việc ở địa phương khác và đi làm việc ở nước ngoài chiếm đến 63,3%. Số lao động thất nghiệp, thiếu việc làm còn lớn, bình quân mỗi năm có khoảng 22.300 người thất nghiệp, 39.200 người thiếu việc làm. Cơ cấu lao động chưa hp lý, lao động làm việc trong khu vực nông lâm thủy sản còn nhiều.

b) Chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. Năng suất lao động Nghệ An vẫn còn thấp, chỉ bằng 64,28% bình quân của cả nước. Kỹ năng lao động, kỹ năng mềm của người lao động còn hạn chế.

c) Hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động chưa đáp ứng được nhu của người lao động, cũng như của nhà tuyển dụng. Công tác thông tin, tuyên truyền, tư vấn, hướng nghiệp chưa hiệu quả.

d) Một số chính sách htrợ việc làm trên địa bàn hiệu quả không cao như: chính sách htrợ kinh phí cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài có hp đồng theo Thông tư số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15/6/2016 của liên Bộ Lao động và Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính; chính sách hỗ trợ việc làm cho người dân bị thu hồi đất theo Quyết định s63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ;...

4. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

4.1. Nguyên nhân khách quan

a) Điều kiện tự nhiên, địa hình không thuận lợi, địa bàn miền núi rộng lớn, cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi, điện, thông tin...ở các vùng sâu vùng xa còn khó khăn, thiên tai thường xảy ra làm ảnh hưng lớn đến phát triển sản xuất cũng như khả năng tìm việc làm và tự tạo việc làm đi với người lao động.

b) Đại dịch Covid-19 đã làm nhiều lao động Nghệ An (cả trong và ngoài nước) rơi vào tình trạng không có việc làm, mất thu nhập, giảm thu nhập. Năm 2020, cả tỉnh có 43.053 người từ 15 tuổi trở lên ở trong nước bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 bao gồm ngưi bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập,... Trong đó, lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động có 19.111 người (44,39%); lao động tạm hoãn, ngừng việc có 2.257 người (5,24%); lao động không có giao kết hợp đồng lao động 21.685 (50,37%). Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 20,4% lao động bị ảnh hưởng, tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với 16,5% lao động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 7,5%; tỷ lệ lao động thiếu việc làm, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động ca khu vực nông thôn tăng ở mức cao nhất (1,01%) so với cùng kỳ các năm giai đoạn 2016-201910. Lao động đi làm việc ở nước ngoài năm 2020 theo hợp đồng giảm mnh, chỉ bằng 79,4% bình quân giai đoạn 2016-2019.

c) Tác động tiêu cực từ cuộc cạnh tranh thương mại giữa các nước lớn và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ảnh hưởng lớn đến việc làm và đời sống người lao động. Bên cạnh đó, do tốc độ đô thị hóa nhanh, số lao động nông nghiệp bị mất việc làm do chuyn đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp lớn... làm tăng số người lao động thất nghiệp, thiếu việc làm.

4.2. Nguyên nhân chủ quan

a) Do sự mất cân đối Cung - Cầu lao động trong tỉnh, lực lượng lao động Nghệ An dồi dào (Cung) nhưng khả năng giải quyết việc làm của các thành phần kinh tế còn thp (Cu), slượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh còn ít, đa sdoanh nghiệp có quy mô vừa, nhỏ và siêu nhỏ, sử dụng ít lao động, việc làm không n định. Một s doanh nghiệp sử dụng nhiu lao động nhưng đa slà lao động phổ thông, tiền lương, tiền công thp; doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị, công nghệ cũ, lạc hậu. Tâm lý của một bộ phận nhân dân và người lao động còn nặng về bằng cấp, thích đi làm ăn xa.

b) Chất lượng giáo dục nghề nghiệp chưa cao, lao động có knăng nghề cao còn ít; sự gắn kết giữa cơ sở đào tạo với doanh nghiệp còn thiếu và yếu, đào tạo chưa gắn liền với nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp. Công tác giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp cho học sinh, sinh viên và người lao động chưa được quan tâm và kết quả còn thp.

c) Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kết nối cung - cầu lao động trong nước và quốc tế còn hạn chế. Tư vấn, hướng nghiệp chưa hiệu quả, dẫn đến tỷ lệ phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS và THPT tham gia giáo dục nghề nghiệp còn thấp (đến hết năm 2020 là 21%).

d) Công tác quản lý nhà nước về lao động, việc làm ở một số huyện, xã chưa tốt, nhất là công tác tuyên truyền, htrợ về giải quyết việc làm, đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng. Công tác cải cách hành chính ở các cấp, các ngành đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn bất cập, phần nào gây cản trở cho doanh nghiệp, nhà đầu tư trong đầu tư, giải quyết việc làm cho lao động địa phương. Nguồn kinh phí địa phương chưa đáp ứng được nhu cầu cần htrợ của người lao động và hỗ trợ phát trin doanh nghiệp.

Đánh giá chung

Giai đoạn năm 2016-2020, lĩnh vực lao động, việc làm gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự vào cuộc của các cấp, các ngành, các đơn vị, doanh nghiệp và ngưi dân, bình quân mi năm tỉnh giải quyết việc làm mới cho gần 38.000 lao động, đạt 101,72% so với kế hoạch đề án đề ra, bằng 105,6% so với giai đoạn 2011-2015. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị được khống chế dưới 3%, đạt chỉ tiêu đề ra. Công tác giải quyết việc làm được triển khai thực hiện có hiệu quả góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động đúng hướng; tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng, năng suất lao động được cải thiện, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và hội nhập quốc tế; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và nâng cao, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu phát trin kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh.

Tuy vậy, công tác giải quyết việc làm cho lao động Nghệ An vẫn còn khó khăn, hạn chế, một số chỉ tiêu quan trọng đánh giá về lao động, việc làm của tỉnh chưa bng mức bình quân chung của cả nước. Thu hút đu tư các doanh nghiệp lớn còn hạn chế về quy mô và ngành, nghề sản xuất; vấn đề nhà ở cho công nhân, người lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế còn bất cấp chưa được quan tâm đúng mức.

Mặt khác, đại dịch Covid-19 đã và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến mọi mặt phát triển kinh tế xã hội, trong đó lĩnh vực lao động, việc làm, thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng nặng nề.

Vì vậy, việc xây dng Đán “Giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 - 2025” là cần thiết, nhằm cụ thể hóa chtrương của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh và các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Đề án sẽ đưa ra nhiệm vụ và giải pháp về lĩnh vực lao động, việc làm nhằm từng bước giải quyết hp lý và ngày càng tốt hơn mi quan hệ cung - cầu lao động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hiện tại cũng như cho những năm tiếp theo, hướng đến mục tiêu lực lượng lao động của tỉnh được htrợ, tạo điều kiện, cơ hội để có việc làm, tăng năng suất lao động, thu nhập ngày càng cao góp phần ổn định đời sống cho người lao động và xây dựng tỉnh Nghệ An phát triển bền vững.

II. CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN

1. Bộ Luật Lao động s 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019.

2. Luật Việc làm ngày 16/11/2013.

3. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng số 69/2020/QH ngày 13/11/2020.

4. Nghị quyết số 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

5. Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 15/02/2020 của Chính phủ về triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

6. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và ququốc gia về việc làm; Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP.

7. Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 05/02/2021 của Thủ tướng Chính Phủ về việc Ban hành Chương trình htrợ phát trin thị trường lao động đến năm 2030.

8. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

9. Chương trình hành động số 03-CTr/TU, ngày 21/12/2020 của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biu Đảng bộ tỉnh Nghệ An ln thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.

10. Nghị quyết số 18/2020/NQ-HĐND ngày 13/12/2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 tỉnh Nghệ An.

11. Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 13/01/2021 của UBND tỉnh Nghệ An ban hành Kế hoạch triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX.

12. Quyết định s4696/QĐ-UBND ngày 21/12/2020 của UBND tỉnh về việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh Nghệ An.

Phần II

PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2021-2025

I. DỰ BÁO TÌNH HÌNH

1. Thuận li

a) Đảng và nhà nước ban hành nhiều chủ trương, đường li, cơ chế, chính sách htrợ các địa phương thúc đy công tác thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội.

b) Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An đã đặt mục tiêu đến năm 2025 Nghệ An trở thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc với nhiều chỉ tiêu chủ yếu tác động tích cực trực tiếp đến công tác giải quyết việc làm.

c) Xu hướng dịch chuyển chui cung ứng toàn cầu sang khu vực các nước Đông Nam Á, trong đó Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế đcác tập đoàn, công ty lựa chọn để sản xuất, kinh doanh.

d) Môi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh không ngừng được cải thiện, cùng với sự chuẩn bị tốt hạ tầng các khu công nghiệp như VSIP; WHA Hemaraj, Hoàng Thịnh Đạt... thu hút nhiều nhà đầu tư thứ cấp, trong đó có những doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, tuyn dụng nhiều lao động sẽ góp phần thúc đy thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm (Phụ lục 5).

đ) Nghệ An có lực lượng lao động dồi dào, đến năm 2025, lực lượng lao động của Nghệ An ước khoảng 1.915.480 người; chất lượng lao động đang được nâng lên. Số lao động trên địa bàn tỉnh có nhu cầu tìm kiếm việc làm hàng năm gần 44.000 người (Phụ lục 6).

e) Mạng lưới giáo dục nghề nghiệp đang được quy hoạch lại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đđáp ứng nhu cầu trong giai đoạn tới.

2. Khó khăn

a) Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp mang tính toàn cầu nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động sản xuất, kinh doanh trên nhiu lĩnh vực, dn đến tình trạng đứt chui sản xuất, mất cân đối nghiêm trọng về cung - cầu lao động.

b) Năng suất lao động thấp, chất lượng và cơ cấu lao động của tỉnh còn hạn chế, chưa đáp ứng với đòi hỏi của thị trường lao động. Thiếu hụt lao động có kỹ năng nghề, nhất là lao động có tay nghề cao làm hạn chế khả năng thu hút lao động vào làm việc. Tiền lương và thu nhập của người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp còn ở mức thấp, ngoài ra còn phải cạnh tranh với lao động nước ngoài có trình độ chuyên môn, ngoại ngcao ở những vị trí việc làm tốt11.

c) Theo Bộ luật lao động mới năm 2019, stuổi lao động nam và nữ sẽ nghỉ hưu muộn hơn, chính vì vậy thời gian đlực lượng lao động bước ra khỏi độ tuổi lao động sẽ giảm so với giai đoạn cũ, điều này cũng tạo thêm áp lực mới cho việc giải quyết việc làm.

d) Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến số lượng, chất lượng việc làm thông qua sự thay thế sức lao động bằng máy móc, rô-bốt, trí tuệ nhân tạo và ứng dụng công nghệ thông tin đối với một số ngành, nghề đang diễn ra nhanh chóng thâm nhập nơi làm việc trên thị trường lao động, có thsẽ dẫn đến mất việc làm ở một số ngành, nghề; dịch chuyn việc làm sang khu vực phi chính thức.

II. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU

1. Phương hướng, mục tiêu

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội, từ đó cần đặt ra mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hp thực hiện nhiệm vụ kép vừa chống dịch vừa giải quyết tốt việc làm cho lao động.

Phấn đấu bo đảm người lao động tnh Nghệ An từ đủ 15 tuổi trở lên có nhu cầu làm việc đều có cơ hội tìm được việc làm phù hp, có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phn nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế của tỉnh nhanh và bền vững.

Phát triển thị trường lao động toàn diện, bền vững theo hướng hiện đại nhằm huy động, phân bvà sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực thúc đy phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu lao động. Ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao năng suất lao động, chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Chú trọng phát triển thị trường lao động lành mạnh, ổn định, tạo ra nhiều việc làm trong khu vực lao động chính thức tại các khu công nghiệp, khu kinh tế; khuyến khích các hình thức tạo việc làm tại chỗ, thanh niên lập nghiệp, khởi nghiệp; phát huy kinh tế làng nghề và truyền nghề cho lao động nông thôn, đồng bào dân tộc thiu số; lao động đi làm việc ở nước nước ngoài theo hợp đồng các thị trường có tiềm năng, thu nhập cao.

2. Chỉ tiêu cụ thể

a) Giai đoạn 2021-2025, phấn đấu giải quyết việc làm mới cho khoảng 210.000 người lao động, bình quân giải quyết việc làm cho 42.000 người/năm (cao hơn chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025 là 37.000-38.000 người/năm). Trong đó:

- Tạo việc làm nội tỉnh cho khoảng 139.000 người (trong đó: làm việc trong doanh nghiệp tại các KCN Vsip, WHA, Hoàng Mai,.. 105.000 người; khu vực làng nghề, hợp tác xã, hộ gia đình,... khoảng 34.000 ngưi), chiếm 66,2% tng số người được giải quyết việc làm (tăng 29,5% so với giai đoạn 2016-2020);

- Giải quyết việc làm ở ngoại tỉnh cho khoảng 13.500 người, chiếm 6,4% (giảm 22,7%);

- Đưa người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đng cho khong 57.500 người, chiếm 27,4% (giảm 6,8%). (Phụ lục 7)

b) Đến năm 2025, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 71,5%, trong đó có bằng cấp, chứng chỉ 31%; tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi khu vực thành thị dưới 3% (đảm bảo chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tnh Nghệ An lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020-2025).

c) Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt 15%/năm.

d) Đến năm 2025, cơ cấu lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng đạt 35,5%; ngành thương mại - dịch vụ đạt 36,0%; ngành nông lâm thủy sản còn 28,5%.

đ) Thu thập trên 200.000 thông tin của người tìm việc; cung cấp thông tin về nhu cầu tuyển dụng hơn 200.000 vị trí việc làm của doanh nghiệp.

e) Hỗ trợ vay vốn cho hơn 1.000 người đi làm việc ở nước ngoài; htrợ cho vay vốn cho khoảng 5.000 người đtạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm trong tỉnh.

III. CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

1. Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối cung - cầu lao động đgiải quyết việc làm cho ngưi lao động

a) Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động làm cơ sở cho kết nối cung cầu lao động:

Tiếp tục tổ chức thu thập, lưu trữ, tổng hp dliệu về thị trường lao động theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; shóa, cập nhật thông tin dữ liệu về người lao động; lưu trữ và quản lý dữ liệu, có sự kết nối, chia sẻ với cơ sở dữ liệu dân cư, đăng ký doanh nghiệp, bảo hiểm xã hội.

Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ việc thu thập, lưu trữ số liệu, phân tích và dự báo về cung cầu lao động phục vụ yêu cầu quản lý, phân tích, chia sẻ, công bố thông tin về thị trường lao động; nâng cp website http://vieclamnghean.vn thành cổng thông tin việc làm của tỉnh nhằm phục vụ công tác tuyển dụng, tìm việc của doanh nghiệp và người lao động.

b) Phát trin hệ thống dịch vụ việc làm:

Nâng cấp, mở rộng sàn giao dịch việc làm cố định, sàn giao dịch việc làm online; đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị văn phòng, thiết bị thông tin tuyên truyền và các trang thiết bị phụ trợ phục vụ hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm của tỉnh.

Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ mới trong hoạt động giao dịch việc làm; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân sự làm công tác dịch vụ việc làm về kiến thức, kỹ năng thu thập, xử lý, khai thác thông tin thị trường lao động phục vụ tư vấn, giới thiệu việc làm.

Khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm hoạt động trên địa bàn tỉnh.

c) Phát triển thị trưng lao động trong tỉnh

Kết nối hệ thống dịch vụ việc làm với các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong khu kinh tế Đông Nam,...để thường xuyên thu thập, kịp thời nắm bắt nhu cu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh; cung cp, quảng bá thông tin về nguồn lao động Nghệ An cho các nhà đu tư, doanh nghiệp tiềm năng và nhà đầu tư, doanh nghiệp đã đầu tư, hoạt động sản xut, kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

Htrợ các nhà đầu tư, người sử dụng lao động tuyển dụng lao động vào làm việc trong các văn phòng, nhà máy, công trường của các doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động trên địa bàn tnh Nghệ An. Hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm tại chỗ, tìm kiếm việc làm, n định cuộc sống.

d) Phát triển thị trường lao động ngoại tnh

Khảo sát, thu thập, nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động của các khu kinh tế, khu công nghiệp trên cả nước; ký kết các chương trình phối hợp, hp tác lao động với các tỉnh, thành phố và với các Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp của các tỉnh phía Bắc và phía Nam,...trong đó chú trọng các tỉnh, thành phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ và có chính sách htrợ đời sng cho người lao động Nghệ An như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Hải Dương,...

đ) Phát triển thị trường lao động nước ngoài

Nghiên cứu khảo sát, thu thập thông tin thị trường lao động ngoài nước hiện có, các thị trường mới tiềm năng với người lao động Việt Nam nói chung, lao động Nghệ An nói riêng; quảng bá thông tin về nguồn lao động Nghệ An ở nước ngoài: tchức hội nghị, hội tho, xây dựng các tài liệu, ấn phẩm, chương trình truyền thông về nguồn lao động ca Nghệ An; xúc tiến phát triển thị trường lao động ngoài nước: xây dựng cơ sdliệu về lao động Nghệ An đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tchức các cuộc tiếp xúc, gặp mặt các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài; tổ chức sự kiện văn hóa cho người lao động Nghệ An ở nước ngoài;...đặc biệt là các thị trường có thu nhập cao như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài loan, khu vực Đông Âu.

2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng góp phần đtăng năng suất lao động

a) Xây dựng, triển khai thực hiện hiệu quđề án đào tạo, phát triển nhân lực có kỹ năng nghề trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025 nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường lao động trong và ngoài nước.

b) Xây dựng quy hoạch mạng lưới giáo dục nghề nghiệp theo hướng đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực dạy nghề, thu hút các doanh nghiệp, đơn vị tham gia vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp. Nhà nước ưu tiên hỗ trợ đu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo và các hoạt động kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo từ các nguồn kinh phí cho các trường để đào tạo 13 lượt nghề cấp độ Quốc tế, 9 lượt nghề cấp độ Khu vực Asean, 36 lưt nghề cp độ Quốc gia nhằm cung cấp cho thị trường lao động trong nước và ngoài nước những lao động có kỹ năng nghề cao; htrợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng đi với lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp nhvà vừa.

c) Đẩy mạnh hp tác quốc tế về hoạt động đào tạo nhm nâng cao chất lượng đào tạo lao động có knăng nghề trình độ quốc tế, khu vực Asean.

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục và đẩy mạnh hợp tác với các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp của các nước trong khu vực như: Australia, Nhật Bản, Cộng hòa Liên Bang Đức, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thy Sĩ, Trung quốc... để thu hút đầu tư, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý; đưa học sinh, sinh viên đi thực tập, thực hành và làm việc ở các doanh nghiệp trong và ngoài nước; ký kết các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về văn bằng, chứng chỉ giáo dục nghề nghiệp với một số nước trong khu vực và thế giới, như: Úc, Đức, Hàn Quc, Nhật Bản, Thái Lan. Đánh giá đchỉ đạo thực hiện qua việc thí đim đào tạo theo mô hình chất lượng cao, cp độ quốc tế của Úc, Đức cho 08 nghề đào tạo12 tại trường Cao đng Du lịch-Thương mại Nghệ An và Cao đng Kthuật Công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc.

d) Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các doanh nghiệp trực tiếp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nâng cao cht lượng tchức đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng tay nghề, trình độ ngoại ngữ, kinh nghiệm làm việc, tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật và định hướng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi xuất cnh đi làm việc ở nước ngoài.

3. Quan tâm về thông tin, tuyên truyền và tư vấn, hướng nghiệp

a) Các cấp, các ngành và các tổ chức chính trị xã hội phải thường xuyên thông tin, tuyên truyền đnâng cao nhận thức cho nhân dân, người lao động công tác giải quyết việc làm; định hướng chuyển dịch lao động theo hướng giảm tỷ lệ lao động làm việc khu vực nông, lâm, thủy sản, tăng trong khu vực phi nông nghiệp theo hướng “ly nông, bất ly hương”; khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các dự án thu hút nhiều lao động đgiải quyết việc làm cho lao động tại chnhư: dệt may, điện, điện t;...; khuyến khích đưa lao động Nghệ An đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại các nước có thu nhập cao, việc làm ổn định, an toàn; hạn chế di cư lao động tự do, bất hợp pháp.

b) Nâng cao nhận thức và đổi mới về giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh phổ thông. Tăng cường phối hợp giữa các cơ sở giáo dục phổ thông với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp (phấn đấu ít nhất 40% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở; ít nhất 45% học sinh tốt nghiệp trung học phthông tiếp tục học tập tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp,...).

c) Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền các cơ chế, chính sách giải quyết việc làm, chú trọng thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng xã hội, website, ứng dụng trên các thiết bị công nghệ thông tin đngười lao động tiếp cận và thụ hưởng các cơ chế, chính sách về giải quyết việc làm của nhà nước.

4. Phát triển doanh nghiệp, doanh nhân, hỗ trthanh niên, sinh viên lập nghiệp, khi nghiệp

a) Tăng cường công tác xúc tiến, thu hút các dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng các khu công nghiệp, khu chức năng trong Khu Kinh tế Đông Nam. Giải quyết các khó khăn, vướng mắc, phối hp với các nhà đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng như Công ty TNHH VSIP Nghệ An, Công ty cổ phần WHA Industrial Zone Nghệ An, Công ty cổ phần Hoàng Thịnh Đạt,...để sớm hoàn thành dự án. Cung cấp thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động cho các nhà đầu tư. Hỗ trợ xây dựng ký túc xá, thiết chế văn hóa cho người lao động giúp người lao động yên tâm lao động, sản xuất, gắn bó với doanh nghiệp.

b) Phát triển doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện môi trường, an toàn và sử dụng nhiu lao động địa phương; doanh nghiệp đầu tư vào các địa bàn cần thu hút đầu tư; đưa doanh nghiệp, nhà máy về khu vực nông thôn, tạo nhiều việc làm mới phi nông nghiệp giúp chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động.

c) Đào tạo, bồi dưng knăng, cung cấp thông tin về việc làm, nghề nghiệp; cung cấp kiến thức về pháp luật, quản trị doanh nghiệp và các vấn đề liên quan đến khởi sự doanh nghiệp, cho vay ưu đãi từ Quỹ quốc gia về việc làm cho thanh niên, sinh viên lập nghiệp, khi nghiệp.

5. Tâp trung các nguồn lực trong thc hiện hỗ trợ to việc làm

a) Thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi tạo việc làm: Quỹ quốc gia về việc làm, nguồn vốn ngân sách trung ương và nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội đcho vay giải quyết việc làm, ưu tiên cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, hp tác xã, tổ hp tác, hộ kinh doanh và người lao động để tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm; người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng, nhất là người lao động thuộc đối tượng ưu tiên theo quy định của pháp luật13.

b) Đối với người lao động ở khu vực nông thôn: thực hiện tốt chính sách đất đai để người lao động có đất sản xuất nông nghiệp theo hướng đa dạng sinh kế, mô hình kinh tế, tăng năng suất lao động; tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, học nghề; giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động tham gia chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm; htrợ đào tạo nghcho lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đng; hỗ trợ học nghcho người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, người khuyết tật, người dân tộc thiu số, thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an,... nâng cao khả năng tự tạo việc làm, tự tìm việc làm cho người lao động; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã, t hp tác, hộ kinh doanh tạo việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn.

c) Đối với người lao động trong các doanh nghiệp: htrợ học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc đang đóng bảo him thất nghiệp bị chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc; hỗ trợ đào tạo nghtrình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ để nâng cao trình độ và duy trì việc làm.

d) Đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi: Bồi dưỡng kiến thức dân tộc; đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vùng dân tộc thiu số và min núi; giáo dục nghề nghiệp theo các chương trình, trình độ phù hợp với đặc đim vùng, miền; đầu tư, phát triển các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm theo chuỗi giá trị; cho vay vốn ưu đãi nhằm giải quyết việc làm, n định đời sng, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập với bình quân của cả tỉnh.

đ) Giai đoạn 2021-2025, huy động kinh phí thực hiện Đề án là 636,62 tỷ đồng, gồm:

- Kinh phí trực tiếp cho Đán là: 12,25 tỷ đồng.

- Các nguồn vn cho vay của Trung ương và địa phương theo các cơ chế, chính sách giải quyết việc làm thông qua Ngân hàng chính sách xã hội là 600 tỷ đồng.

- Kinh phí hỗ trợ cho người lao động là người dân tộc thiểu số, hộ nghèo, cận nghèo, hộ bị thu hồi đt,...để di làm việc ở nước ngoài: 24,37 tỷ đồng.

(Phụ lục 8-1, 8-2)

6. Nâng cao hiệu ququản lý nhà nước về việc làm

a) Chủ động xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm hàng năm của địa phương để triển khai thực hiện. Bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nước và huy động các nguồn vốn hp pháp đthực hiện công tác giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025. Trong bối cảnh dịch Covid-19 cần theo dõi din biến và tác động, nhất là tác động tiêu cực đến công tác gii quyết việc làm của tỉnh và từng địa phương để từ đó đặt ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể nhằm phấn đấu giải quyết việc làm đạt và vưt mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

b) Rà soát, cắt giảm, nâng mức độ thực hiện thủ tục hành chính liên quan lĩnh vực lao động, việc làm; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin - truyn thông trong hoạt động của cơ quan nhà nước đ gii quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp. Đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính về lĩnh vực lao động, việc làm được thực hiện ở mức độ 4.

c) Quan tâm tập huấn, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện các nội dung đề án cho cán bộ qun lý, công chức, viên chức làm công tác việc làm ở các cấp. Đến năm 2025, 100% cán bộ làm công tác giải quyết việc làm huyện, xã được tập huấn nâng cao năng lực về giải quyết việc làm.

d) Tăng cường công tác thanh tra, kim tra, đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn các biu hiện tiêu cực trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động. Nhất là trong lĩnh vực đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, lao động nước ngoài làm việc tại Nghệ An và việc thực hiện các cơ chế, chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm cho người lao động.

đ) Tổ chức sơ kết, tng kết đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn đphát huy kết quả đạt được, các nhân tố tích cực và hạn chế tồn tại, khắc phục khó khăn, vướng mắc, gắn với công tác thi đua khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích các tchức, cá nhân làm tốt công tác giải quyết việc làm.

Phần III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. SLao động - Thương binh và Xã hội

a) Là cơ quan thường trực, chủ trì, phối hp với các sở, ngành có liên quan, UBND các huyện, thành, thị tổ chức thực hiện đề án giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tnh giai đoạn 2021-2025. Hàng năm tham mưu UBND tỉnh đánh giá kết quả thực hiện Đề án; tổ chức sơ kết, tổng kết thực hiện Đề án.

b) Chủ trì, phi hợp với các cơ quan liên quan hàng năm nghiên cứu, đề xuất sửa đi, bổ sung các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho người lao động. Chủ động theo dõi din biến của dịch Covid-19 để xây dựng điều chỉnh bổ sung các kịch bản giải quyết việc làm phù hợp tham mưu UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện hàng năm.

c) Chủ trì, phối hợp với các ngành, địa phương triển khai thực hiện các nội dung: Hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, kết nối cung cầu lao động; triển khai các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, phục vụ đào tạo nguồn nhân lực; triển khai các chính sách hỗ trợ tạo việc làm theo quy định của pháp luật; tập huấn, hướng dẫn, thu thập, lưu trữ thông tin thị trường lao động hàng năm;...

d) Phối hợp với các sở, ngành có liên quan (Sở Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tnh) quản lý, sử dụng và điều hành nguồn kinh phí thực hiện đề án.

2. Sở Giáo dục và Đào tạo

Chủ trì, phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện công tác giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phthông trên địa bàn tỉnh Nghệ An theo Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đán “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phthông giai đoạn 2018-2025”.

3. Sở Kế hoch và Đầu tư

a) Chủ trì, phối hợp với Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam và các sở ngành liên quan tham mưu cơ chế, chính sách thu hút các doanh nghiệp vào đu tư trên địa bàn tỉnh, nhất là các doanh nghiệp có quy mô lớn, sử dụng công nghệ tiên tiến, an toàn, sử dụng nhiều lao động; hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sử dụng lao động địa phương, lao động đặc thù; doanh nghiệp tự đào tạo nghề.

b) Phi hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và các sở ngành liên quan tham mưu chính sách dành riêng đthu hút đối tượng lao động, nht là lao động chất lượng cao tự tham gia thị trường lao động.

c) Phối hp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Giáo dục và Đào tạo, Cục Thống kê và các ngành có liên quan dự báo nhu cầu đào tạo, giải quyết việc làm trên cơ sở chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hàng năm và từng thời kỳ.

4. S Tài chính

Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng dự toán, bố trí kinh phí ngân sách tỉnh hàng năm đu tư cho các hoạt động hoàn thiện và phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động; phát triển hệ thống dịch vụ việc làm; phát triển thị trường lao động trong và ngoài nước; kinh phí quản lý, chỉ đạo thực hiện Đán giải quyết việc làm; Quỹ giải quyết việc làm, nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách và các khoản kinh phí khác liên quan đến công tác giải quyết việc làm trình UBND tỉnh phê duyệt.

5. SNông nghiệp và Phát triển nông thôn

a) Chỉ đạo triển khai thực hiện các chính sách dạy nghề trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh.

b) Triển khai các chương trình, dự án đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn; thực hiện lồng ghép chương trình xây dựng nông thôn mới với chính sách việc làm công thông qua các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng đgiải quyết việc làm cho người lao động.

c) Triển khai công tác tập huấn, hướng dẫn khuyến nông - lâm - ngư, phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề gắn với chương trình dạy nghề các nghề nông nghiệp trình độ sơ cấp và dạy nghề dưới ba tháng để nâng cao hiệu quả và năng suất lao động cho người lao động.

6. Ban quản lý Khu kinh tế Đông Nam

a) Chủ trì xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.

b) Hàng năm dự báo nhu cầu sử dụng lao động trong khu kinh tế, khu công nghiệp, phối hợp với các cơ quan có thm quyền cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp.

c) Phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội khảo sát nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp đ làm cơ sxây dựng kế hoạch đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực gắn với giải quyết việc làm cho người lao động.

d) Tham mưu, đề xuất các cấp có thẩm quyền xây dựng ký túc xá, thiết chế văn hóa cho người lao động trong khu kinh tế, khu công nghiệp.

7. Ban Dân tc

Chủ trì xây dựng và triển khai thực hiện hiệu qucác dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu svà miền núi tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025 để góp phần giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh.

8. Sở Thông tin và Truyền thông; Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Nghệ An

a) Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các cơ quan báo chí, hệ thống Đài truyền thanh cơ sở tổ chức tuyên truyền về Đán giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021-2025.

b) Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Nghệ An tăng cường tần suất, thời lưng phát sóng tuyên truyền về giải quyết việc làm cho người lao động, đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; Thông tin về công tác tuyển dụng, nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp; Phát hiện, biểu dương và nhân rộng các đin hình tiên tiến, mô hình mới, cách làm hay hiệu quả góp phần thực hiện tốt công tác giải quyết việc làm cho người lao động trong và ngoài nước trên địa bàn tỉnh.

9. Các ban, s, ngành có liên quan

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của ngành và Đán giải quyết việc làm cho người lao động của tỉnh để xây dựng kế hoạch hàng năm và dài hạn gắn với chỉ tiêu tạo việc làm, thu hút lao động. Chủ động phối hợp với các ban, ngành khác và UBND các huyện, thành, thị trong tỉnh đxuất những giải pháp khắc phục tình trạng mất việc làm; tạo thêm việc làm mới và giải quyết những vấn đề liên quan đến việc làm của người lao động.

10. Ngân hàng Chính sách xã hội tnh

a) Tăng cường huy động nguồn vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm và các nguồn vốn khác đđáp ứng kịp thời cho các cơ sở sản xut kinh doanh, các hộ gia đình, người lao động có nhu cầu vay vốn đsản xuất kinh doanh giải quyết việc làm.

b) Hướng dẫn người vay vốn xây dựng dự án, lập hồ sơ vay vốn, thẩm định dự án và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện giải ngân và thu hồi nợ; đồng thời chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát hiệu qusử dụng vốn của người vay.

c) Chủ trì đề xuất, xây dựng phương án mở rộng đối tượng được hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi giải quyết việc làm cho lao động mới thoát nghèo, lao động là bộ đội xuất ngũ, lao động chấp hành xong án phạt tù.

11. UBND các huyện, thành phố, thị xã

a) Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương để xây dựng đề án hoặc kế hoạch gii quyết việc làm cho lao động địa phương. Chỉ đạo, hướng dẫn UBND cấp xã thực hiện chính sách việc làm công trên địa bàn.

b) Tuyên truyền các chủ trương, chính sách của nhà nước và tỉnh về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đồng thời phối hp với các doanh nghiệp hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở trong nước và ngoài nước làm tốt công tác tuyển chọn lao động.

c) Chỉ đạo các phòng, ban chức năng và cơ sở thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về lao động, việc làm trên địa bàn.

d) Hàng năm, phối hợp chặt chẽ với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện thu thập, lưu trữ thông tin thị trường lao động, khảo sát nhu cầu học nghề của người dân địa phương.

đ) Củng cố và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác lao động - việc làm, dạy nghề để trin khai thực hiện tốt nhiệm vụ ở địa phương.

12. Đnghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội

Hướng dẫn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp và các tổ chức thành viên phối hợp với các cơ quan chức năng triển khai thực hiện đề án; tăng cường tuyên truyền, vận động các tầng lp nhân dân nâng cao nhận thức và trách nhiệm trong công tác giải quyết việc làm cho người lao động; vận động các thành viên, hội viên sáng tạo khởi nghiệp, tự tạo việc làm cho mình và tạo việc làm cho người khác...giám sát, phản biện việc thực hiện nguồn lực và hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động./.

 

PHỤ LỤC 1-1

TÌNH HÌNH DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020

TT

NỘI DUNG

ĐVT

CHIA THEO NĂM

So sánh năm 2020 vi năm 2015 (%)

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Dân số trung bình

người

3,160,627

3,203,110

3,246,690

3,291,370

3,337,210

3,365,200

106.47

 

Trong đó: - Thành thị

"

465,129

472,840

478,309

483,880

490,510

521,610

112.14

 

- Nông thôn

"

2,695,498

2,730,270

2,768,381

2,807,490

2,846,700

2,843,590

105.49

 

Trong đó: - Nam

"

1,574,132

1,597,750

1,620,020

1,643,920

1,669,520

1,684,960

107.04

 

- Nữ

"

1,586,495

1,605,360

1,626,670

1,647,450

1,667,690

1,680,240

105.91

2

Lc lượng lao động

người

1,923,176

1,916,760

1,911,570

1,909,560

1,926,090

1,926,960

100.20

 

Tỷ lệ lực lượng lao động so với dân số

%

60.85

59.84

58.88

58.02

57.72

57.26

94.11

3

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên)

%

55

57

59

61

63

65

118.18

 

Trong đó: tỷ lệ có văn bằng, chứng chỉ (đào tạo chính quy từ 03 tháng trở lên)

%

20.8

21.2

22.3

23.3

24.3

25.3

121.63

4

Số lao động đang làm việc trong nền kinh tế

người

1,903,627

1,903,930

1,894,440

1,892,380

1,904,362

1,906,340

100.14

 

- Chia theo khu vực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Lao đông khu vc thành th

"

223,248

223,671

244,260

244,989

227,681

229,770

102.92

 

+ Lao động khu vực nông thôn

"

1,680,379

1,680,259

1,650,180

1,647,391

1,676,681

1,676,570

99.77

 

- Chia theo ngành

người

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nông, lâm, thủy sản

"

1,221,349

1,187,300

1,049,700

933,000

914,000

896,500

73.40

 

+ Công nghiệp và xây dựng

"

309,650

326,400

412,300

432,800

441,802

485,900

156.92

 

+ Dịch vụ

"

372,628

390,230

432,430

526,580

548,560

523,940

140.61

 

Theo cơ cu

%

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

100.00

 

+ Nông, lâm, thủy sản

%

64.16

62.36

55.41

49.30

48.00

47.03

73.30

 

+ Công nghiệp và xây dựng

%

16.27

17.14

21.76

22.87

23.20

25.49

156.70

 

+ Dịch vụ

%

19.57

20.50

22.83

27.83

28.81

27.48

140.41

 

- Chia theo vị thế việc làm

người

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Lao động làm công ăn lương

người

535,600

542,100

658,800

642,900

700,100

703,310

131.31

 

Tỷ lệ

%

28.14

28.47

34.78

33.97

36.76

36.89

131.13

 

+ Lao động tự làm và lao động gia đình

người

1,324,600

1,329,400

1,207,400

1,217,800

1,159,000

1,165,810

88.01

 

Tỷ lệ

%

69.58

69.82

63.73

64.35

60.86

61.15

87.89

 

+ Chủ cơ sở sản xuất kinh doanh

người

43,400

30,200

27,700

31,400

45,200

37,120

85.53

 

Tỷ lệ

%

2.28

1.59

1.46

1.66

2.37

1.95

 

 

+ Xã viên HTX,...

"

 

2,230

540

280

62

100

 

 

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo có văn bằng, chứng chỉ đang làm việc

%

17.30

17.26

19.87

20.15

20.70

20.97

121.21

5

Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn

Doanh nghiệp

10,227

10,489

11,939

12,214

12,810

13,179

128.86

 

Trong đó: - Doanh nghiệp nhà nước

"

80

72

72

70

69

68

85.00

 

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

"

48

31

31

49

52

56

116.67

 

- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

"

10,099

10,386

11,836

12,095

12,689

13,055

129.27

6

Số lao động làm việc trong các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn, trong đó:

người

175,836

192,286

200,200

216,193

218,705

221,205

125.80

6.1

Chia theo ngành kinh tế:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Nông, lâm, thủy sản

người

11,439

10,731

11,291

11,147

10,853

10,853

94.88

 

+ Công nghiệp và xây dựng

"

118,993

118,144

126,280

126,943

118,942

131,703

110.68

 

+ Dịch vụ

"

45,404

63,411

62,629

78,103

88,910

78,649

173.22

6.2

Chi theo loại hình doanh nghiệp:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Doanh nghiệp nhà nước

người

19,571

22,990

23,490

23,312

23,125

23,075

117.90

 

+ Doanh nghiệp FDI

"

18,203

24,200

26,500

26,865

27,500

28,605

157.14

 

+ Doanh nghiệp ngoài nhà nước

"

138,062

145,096

150,210

166,016

168.080

169,525

116.84

 

PHỤ LỤC 1-2

BIỂU SO SÁNH VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA NGHỆ AN VỚI CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ, BÌNH QUÂN CẢ NƯỚC

TT

Địa phương

LLLĐ t 15t trlên năm 2019 (người)

Tỷ lệ LĐ từ 15t trở lên đang làm việc so với dân sđịa phương năm 2019 (%)

Tỷ lệ LĐ từ 15t trlên đang làm việc qua đào tạo năm 2019 (%)

Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi năm 2019 (%)

Tỷ lệ thiếu việc làm của LLLĐ trong độ tuổi năm 2019 (%)

Năng suất lao động năm 2020 (đồng/người/ năm)

Thu nhập bình quân của lao động trong doanh nghiệp (đng/tháng)

Cơ cấu lao đng năm 2020 (%)

NLTS

CN-XD

DV

1

Cả nước

55,767,400

56.70

22.80

2.17

1.27

117.940,000

8,800,000

31.60

31.67

36.73

2

Nghệ An

1,926,090

57.10

20.70

1.30

2.56

75,811,839

5,722,000

47.03

25.49

27.48

3

Thanh Hóa

2,295,000

62.20

19.40

1.40

1.73

x

5,096,000

x

x

x

4

Hà Tĩnh

707,200

53.30

25.00

3.36

2.86

x

6,507,000

x

x

x

5

Quảng Bình

516,100

57.00

21.70

1.34

3.40

x

5,618,000

x

x

x

6

Quảng Trị

350,600

53.70

23.20

3.16

1.97

x

5,722,000

x

x

x

7

Thừa Thiên Huế

621,000

52.90

22.70

4.21

1.07

x

5,756,000

x

x

x

 (Theo sliệu của Tng cục Thng kê và Bộ Lao động - TBXH công b năm 2020)

 

BIỂU SO SÁNH KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGHỆ AN VỚI CÁC TỈNH BC TRUNG BỘ, BÌNH QUÂN CẢ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016-2020

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Nghệ An

Hà Tĩnh

Quảng Trị

Quảng Bình

Huế

Thanh Hóa

Cả nước

 

Giải quyết việc làm bình quân giai đoạn 2016-2020

người/năm

37,811

22,500

11,600

34,200

16,600

63,900

1,584,000

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Giải quyết việc làm trong nước

người/năm

24,862

14,315

9,597

31,327

15,898

54,155

1,460,000

Tỷ lệ giải quyết việc làm trong nước

%

65.75

63.62

82.73

91.60

95.77

84.75

92.17

2

Đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

người/năm

12,949

8,186

2,003

2,873

702

9,745

124,000

Tỷ lệ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

%

34.25

36.38

17.27

8.40

4.23

15.25

7.83

(Theo sliệu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2020)

 

PHỤ LỤC 2-1:

KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2016-2020

TT

NỘI DUNG

ĐVT

Kết quả giai đoạn 2011-2015

CHIA THEO NĂM

Kết quả thực hiện giai đoạn 2016- 2020

% TH so với giai đoạn 2011- 2015 (%)

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

1

Số lao động được tạo việc làm mới

Người

178,986

37,860

37,590

37,560

37,948

38,098

189,056

105.63

 

Trong đó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Giải quyết việc làm trong tnh

"

59,610

11,483

12,841

12,192

14,600

18,184

69,300

116.26

a)

Chia theo ngành

"

 

 

 

 

 

 

36.66

 

 

- Nông, lâm, thy sn

"

7,215

627

695

629

672

1,597

4,218

 

 

- Công nghiệp và xây dựng

"

32,400

6,900

7,771

7,159

8,062

10,687

40,579

 

 

- Dịch vụ

"

19,995

3,956

4,375

4,405

5,866

5,900

24,503

 

b)

Chia theo khu vực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khu vực doanh nghiệp:

 

 

7,846

8,796

8,518

9,879

10,412

45,451

 

 

+ Doanh nghiệp nhà nước

 

 

502

260

54

36

12

864

 

 

+ Doanh nghiệp FDI

 

 

988

1,739

2,726

5,247

6,576

17,276

 

 

+ Doanh nghiệp ngoài nhà nước

 

 

6,356

6,797

4,738

4,596

3,824

26,311

 

 

- Khu vực làng nghề, HTX:

 

 

756

772

680

655

615

3,478

 

 

- Khu vực khác: hộ gia đình, tham gia việc làm công;...

 

 

2,881

3,273

2,994

4,066

7,157

20,371

 

1.2

Giải quyết việc làm ngoại tnh

"

60,505

13,479

10,939

11,713

9,686

9,196

55,013

90.92

 

Trong đó: - Các tnh phía Bắc

"

27,600

8,222

7,439

8,316

7,265

7,265

38,506

 

 

- Các tnh phía Nam

"

32,905

5,257

3,500

3,397

2,422

1,931

16,507

 

1.3

Đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng

Người

58,871

12,898

13,810

13,655

13,662

10,718

64,743

109.97

2

Năng suất lao động

đồng/ người/ năm

 

50,976,397

56,694,433

63,554,873

70,555,508

75,811,839

 

 

3

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tui

%

 

0.88

1.1

1.27

1.3

1.26

1.162

 

 

Trong đó: - Tht nghip khu vực thành thị

"

 

2.58

2.88

3.49

3.74

2.99

3.136

 

 

- Thất nghiệp khu vực nông thôn

"

 

0.63

0.83

0.93

0.93

1.01

0.866

 

4

Tỷ lệ thiếu việc làm của lực lưng lao động trong độ tuổi

%

 

1.69

1.77

1.73

2.56

2.58

 

 

 

PHỤ LỤC 2-2

KẾT QUẢ ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỆ AN ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG GIAI ĐOẠN NĂM 2016 - 2020

I. Chia theo thị trường

Đơn vị tính: Người

TT

Thị trường

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng giai đoạn 2016-2020

Tổng

12,898

13,810

13,655

13,662

10,718

64,743

1

Đài Loan

4,556

4.820

5,327

4,854

5,953

25,510

2

Hàn Quốc

1,312

1,133

771

805

118

4,139

3

Nhật Bản

2,244

3,112

4,366

5,430

3,425

18,577

4

Malaysia

1,606

1,528

1,570

762

11

5,477

5

Trung Đông

1,070

1315

952

622

392

4,351

6

Thị trường khác

2,110

1,902

669

1,189

819

6,689

II. Chia theo địa phương

TT

Huyện/Thành/Thị

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tổng giai đoạn 2016-2020

1

Thành phố Vinh

580

608

602

608

418

2,816

2

Thị xã Cửa Lò

650

803

814

715

335

3,317

3

Thị xã Thái Hòa

500

522

591

516

241

2,370

4

Thị xã Hoàng Mai

200

289

254

286

216

1,245

5

Huyện Quỳnh Lưu

800

1,077

940

906

874

4,597

6

Huyện Yên Thành

900

1,167

1,251

1,004

1,278

5,600

7

Huyện Diễn Châu

800

968

908

908

1,162

4,746

8

Huyện Nghi Lộc

1,200

1,221

1,069

1,208

1,408

6,106

9

Huyện Hưng Nguyên

1,000

1,088

848

1,067

667

4,670

10

Huyện Nam Đàn

1,210

1,179

1,179

1,196

864

5,628

11

Huyện Thanh Chương

901

986

958

953

758

4,556

12

Huyện Đô Lương

1,100

1,092

1,079

1,102

482

4,855

13

Huyện Anh Sơn

500

306

521

537

290

2,154

14

Huyện Con Cuông

245

105

91

240

139

820

15

Huyện Tương Dương

60

67

82

65

99

373

16

Huyện Kỳ Sơn

37

56

23

60

79

255

17

Huyện Tân Kỳ

850

952

1,029

864

427

4,122

18

Huyện Nghĩa Đàn

803

699

852

852

478

3,684

19

Huyện Quỳ Hợp

400

447

392

388

334

1,961

20

Huyện Quỳ Châu

82

100

89

89

96

456

21

Huyện Quế Phong

80

78

83

98

73

412

Toàn tnh

12,898

13,810

13,655

13,662

10,718

64,743

 

PHỤ LỤC 3

KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIAI ĐOẠN 2016-2020

TT

Khối các cơ sở GDNN

Kết quả tốt nghiệp và giải quyết việc làm giai đoạn 2016-2020

Tổng số đã tốt nghiệp (người)

Số đã có việc làm (người)

Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo (%)

Cao đẳng

Trung cấp

Sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng

Số đã tốt nghiệp (người)

Số đã có việc làm (người)

Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo (%)

Số đã tốt nghiệp (người)

Số đã có việc làm (người)

Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo (%)

Số đã tốt nghiệp (người)

Số đã có việc làm (người)

Tỷ lệ có việc làm sau đào tạo (%)

Tổng

331,469

260,176

78.5

21,649

20,275

93.7

38,061

35,484

93.2

271,759

204,417

75.2

1

Các trường Cao đẳng

67,122

57,196

85.2

16,763

15,669

93.5

14,754

13,755

93.2

35,605

27,772

78.0

2

Các trường Trung cấp

61,617

50,543

82.0

X

X

X

18,650

17,201

92.2

42,967

33,342

77.6

3

Các Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên

15,929

12,106

76.0

X

X

X

X

X

X

15,929

12,106

76.0

4

Các cơ stham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp

186,801

140,331

75.1

4,886

4,606

94.3

4,657

4,528

97.2

177,258

131.197

74.0

 

PHỤ LỤC 4-1

KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2016-2020

TT

Nội dung

ĐVT

Chia theo các năm

Tổng giai đoạn 2016-2020

Ghi chú

năm 2016

năm 2017

năm 2018

năm 2019

năm 2020

A

HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG; KẾT NỐI CUNG CẦU LAO ĐỘNG

Triệu đồng

955

1,035

1,490

1,980

2,211

7,671

 

1

Thu thập, lưu trữ, tổng hợp dữ liệu về thị trưng lao đng

Triệu đồng

380

380

380

380

380

1,900

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

 

200

200

200

200

200

1,000

 

-

Ngân sách địa phương

"

180

180

180

180

180

900

 

2

Nâng cấp cơ shạ tầng, trang thiết bị phục vụ việc thu thập, lưu trữ, số hóa thông tin dữ liệu về cung cầu lao động

Triệu đồng

367

161

270

450

450

1,698

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

 

0

0

0

0

0

0

 

-

Ngân sách địa phương

"

367

161

270

450

450

1,698

 

3

Phát triển thị trưng lao động trong và ngoài nước (khảo sát, thu thập nhu cầu sử dụng lao động trong nước; qung bá thông tin nguồn lao lao động Nghệ An...)

Triệu đồng

140

385

390

420

555

1,890

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

 

30

270

270

280

400

1,250

 

-

Ngân sách địa phương

"

110

115

120

140

155

640

 

4

Hoạt động sàn giao dịch việc làm

(Bao gồm: Hội chợ việc làm; Sàn giao dịch cố định, Sàn giao dịch việc làm Online, Sàn giao dịch việc làm lưu động tại các huyện, thành ph, thị xã)

Triệu đồng

68

109

450

730

826

2,183

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

 

30

0

0

280

400

710

 

-

Ngân sách địa phương

"

38

109

450

450

426

1,473

 

B

KINH PHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VVIỆC LÀM

Triệu đồng

135

135

135

135

135

675

 

-

Ngân sách trung ương

 

0

0

0

0

0

0

 

-

Ngân sách địa phương

"

135

135

135

135

135

675

 

TNG S (A+B)

Triệu đồng

1,090

1,170

1,625

2,115

2,346

8,346

 

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

 

260

470

470

760

1,000

2,960

 

-

Ngân sách địa phương

"

830

700

1,155

1,355

1,346

5,386

 

 

PHỤ LỤC 4-2

KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2016-2020

TT

NỘI DUNG

ĐVT

CHIA THEO CÁC NĂM

Tổng giai đoạn 2016-2020

năm 2016

năm 2017

năm 2018

năm 2019

năm 2020

I

Kinh phí thực hiện các chế, chính sách cho vay, hỗ trợ giải quyết việc làm qua Ngân hàng chính sách tỉnh

 

 

 

 

 

 

 

TỔNG:

- Kinh phí

Triệu đồng

68,595

78,454

99,152

147,816

160,062

554,079

- Ngưi được thụ hưởng

người

1,884

2,292

2,739

3,610

3,422

13,947

1

Kết quả cho vay vốn từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

36,836

41,197

36,771

44,626

46,655

206,085

 

- Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Người

1,058

1,226

1,075

1,112

871

5,342

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Cho vay hỗ trtạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

33,492

34,497

30,484

35,831

27,628

161,932

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

1,000

1,108

954

963

649

4,674

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

Lao động nữ

Lao động

587

633

561

594

455

2,830

 

Người khuyết tật

Lao động

75

71

52

48

35

281

 

Người dân tộc thiểu số

Lao động

52

44

43

26

48

213

1.2

Cho vay ưu đãi đối với ngưi đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

3,344

6,700

6,287

8,795

19,027

44,153

 

-Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ từ vay vốn

Lao động

58

118

121

149

222

668

 

+ Chia theo đối tượng:

 

 

 

 

 

 

 

 

Lao động nữ

Lao động

18

27

28

22

48

143

 

Thuộc hộ cận nghèo

Lao động

19

55

69

85

58

286

 

Thân nhân người có công với cách mạng

Lao động

38

56

36

47

6

183

 

Thuộc hộ nghèo

Lao động

1

2

9

5

23

40

 

Thuộc hộ dân tộc thiểu số

Lao động

0

5

7

12

135

159

 

Người lao động bị thu hồi đất

Lao động

0

0

0

0

0

0

2

Kết quả cho vay vốn từ NHCSXH TW huy động

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh s cho vay

Triệu đồng

11,589

6,289

30,963

52,571

48,680

150,092

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Người

168

111

748

1,157

1,003

3,187

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Cho vay hỗ trtạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm từ NHCSXH TW huy động

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

0

0

20,368

41,838

38,311

100,517

 

-Số lưng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

0

0

568

963

885

2,416

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

Lao động nữ

Lao động

0

0

364

653

531

1,548

 

Người khuyết tật

Lao động

0

0

0

3

2

5

 

Người dân tộc thiểu số

Lao động

0

0

23

21

14

58

2.2

Cho vay ưu đãi đối vi ngưi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng từ NSCSXH TW huy động

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

11,589

6,289

10,595

10,733

10,369

49,575

 

-Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ từ vay vốn

Lao động

168

111

180

194

118

771

 

+ Chia theo đối tượng:

 

 

 

 

 

 

 

 

Lao động nữ

Lao động

34

20

60

60

24

198

 

Thuộc hộ cận nghèo

Lao động

3

8

20

10

1

42

 

Thân nhân người có công với cách mạng

Lao động

80

19

6

4

5

114

 

Thuộc hộ nghèo

Lao động

42

42

40

33

2

159

 

Thuộc hộ dân tộc thiểu s

Lao động

34

41

109

142

95

421

 

Người lao động bị thu hồi đất

Lao động

1

0

0

0

1

2

 

Đối tượng khác thuộc khu vực 30a

Lao động

8

1

5

5

14

33

3

Kết quả cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm từ nguồn kinh phí ngân sách địa phương

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

20,170

30,968

31,418

50,619

64,727

197,902

 

-Slượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

658

955

916

1,341

1,548

5,418

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

Lao động nữ

Lao động

406

619

573

855

967

3,420

 

Người khuyết tật

Lao động

14

26

16

9

6

71

 

Người dân tộc thiểu số

Lao động

22

36

50

69

116

293

II

HỖ TRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC ĐỐI TƯỢNG ƯU TIÊN ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG (hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục để đi làm việc ở nước ngoài)

Triệu đồng

436

1,134

1,826

1,671

2,237

7,304

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách trung ương

"

0

230

1,246

1,515

1,755

4,746

-

Ngân sách địa phương

"

436

904

580

156

482

2,558

-

Số người được hỗ trợ

người

167

143

128

181

246

865

 

PHỤ LỤC 5

DỰ BÁO NHU CẦU TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TRONG KKT ĐÔNG NAM VÀ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NGHỆ AN NĂM 2021 VÀ GIAI ĐOẠN 2021-2025

ĐVT: Người

TT

Chủ đầu tư

Tên Dự án

Dự kiến năm 2021

Dự kiến giai đoạn 2021 - 2025

Ghi chú

I

KCN BẮC VINH

 

 

 

 

1

Công ty CP Tập đoàn Bao Bì Sài Gòn

Nhà máy SX bao bì lon nhôm

20

 

 

2

Công ty TNHH TĂCN Golden Star

Nhà máy sn xuất thức ăn gia súc

20

 

 

3

Công ty CP may Minh Anh - Kim Liên

Công ty CP may Minh Anh - Kim Liên

200

 

 

4

Công ty CP Minh Trí Vinh

Nhà máy may mặc xuất khẩu

100

 

 

II

KCN NAM CM

 

 

 

 

1

Công ty TNHH Plastic Gia Nhật Việt Nam (thuê 1.142,8m2 Cty BSE Hàn Quốc)

Nhà máy sản xuất linh kiện điện tử Gia Nhật

80

 

 

2

Công ty TNHH Roval Foods Nghệ An, Việt Nam

Nhà máy sn xuất chế biến đóng hộp thủy sản; chế biến và bảo qun thủy sản đông lạnh; chế biến nông, hải sản, thịt các loại; sản xuất bột cá; sn xuất lon

100

 

 

3

Công ty TNHH Frescol Tuna Việt Nam

NM sản xuất chế biến và bảo qun thủy sn đông lạnh; sản xuất đồ ung không cồn, nước khoáng, sản xuất nước đá

1,000

 

 

4

Công ty TNHH Mavin Austfeed Nghệ An

Nhà máy SX thức ăn chăn nuôi Austfeed

40

 

 

5

Công ty TNHH Thức ăn chăn nuôi đặc khu Hope Nghệ An Việt Nam

Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi cao cấp

20

 

 

6

Công ty TNHH MTV Masan MB

Trung tâm công nghiệp thực phẩm Masan Miền Bắc

650

 

 

7

Công ty TNHH 1TV SX&TM Tân Á Nghệ An

Nhà máy SX bình nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời

20

 

 

8

Công ty TNHH MNS Feed Nghệ An

Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sn Nghệ an

119

 

 

9

Công ty TNHH Châu Tiến

Đầu tư mở rộng Nhà máy bột đá vôi trắng siêu mịn

15

 

 

10

Công ty CP Công Dụng Hóa

Nhà máy sn xuất và chế biến gỗ nhân tạo

30

 

 

11

Công ty CP khoáng sản Miền Trung

Nhà máy chế biến đá vôi trắng

32

 

 

12

Công ty CP chế biến khoáng sn Tân Kỳ

Nhà máy sản xuất đá vôi trắng và đá mỹ nghệ

11

 

 

13

Công ty CP chế biến và kinh doanh lâm sản PHIHICO

Nhà máy sn xuất và chế biến đồ gỗ

10

 

 

14

Công ty CP Cơ khí Vinh

Dự án di dời Công ty CP cơ khí Vinh

10

 

 

15

Công ty CP Sơn Nam

Nhà máy chế biến bột đá trắng CaCO3 siêu mịn

20

 

 

16

Công ty CP xây dựng thương mại Tân Hi

NM sản xuất kết cấu thép và cho thuê kho bãi

20

 

 

17

Công ty CP PJ Mercury Việt Nam

Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

 

145

 

18

Công ty CP Masan Brewery MB

Nhà máy bia, nước giải khát Masan Nghệ An

 

180

 

III

KCN VSIP

 

 

 

 

1

Công ty TNHH VSIP Nghệ An

Khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ VSIP Nghệ An

10

 

 

2

Công ty TNHH Sangwoo Việt Nam

Dự án may XK.

1,000

 

 

3

Công ty TNHH MTV Nanoco Vinh

Dự án SX kinh doanh và thương mại thiết bị điện xây dựng

12

 

 

4

Công ty CP vật liệu và xây dựng Icem

Dự án SX vật liệu XD (Nhà máy gạch ngói không nung)

10

 

 

5

Công ty TNHH Đạt Tiến

Kho vận trung chuyển hàng hóa

10

 

 

6

Công ty TNHH Luxshare ICT Nghệ An

Dự án sn xuất linh kiện điện tử

 

48,000

 

7

Công ty TNHH Merry&Luxshare (Việt Nam)

Dự án sản xuất linh kiện điện tử

3,000

3,848

 

8

Công ty TNHH May An Nam Matsuoka

Dự án may XK

2,000

 

 

9

Công ty TNHH Woosin Vina

Dự án sn xuất dây cáp điện ô tô

700

 

 

10

Công ty TNHH Great Longview Việt Nam (Đài Loan)

Nhà máy Great Longview Việt Nam

 

800

 

11

EVERWIN PRECISION HONGKONG COMPANY LIMITED

Dự án Công ty TNHH Công nghệ Everwin Precision (Việt Nam)

 

14,000

 

IV

KCN ĐÔNG HI

 

 

 

 

1

Công ty TNHH MTV Hoa Sen Nghệ An

Nhà máy Tôn Hoa Sen Nghệ An

100

 

 

2

Công ty CP bánh kẹo Hi Châu

Nhà máy bánh kẹo Hi Châu II

50

 

 

V

KCN NGHĨA ĐÀN

 

 

 

 

1

Công ty CP lâm nghiệp Tháng Năm (Số 166, đường Nguyễn Thái Học, P. Quang Trung, TP. Vinh)

Nhà máy chế biến gNghệ An

15

 

 

VI

KCN HEMARAIJ

 

 

 

 

1

Công ty CP WHA INDUSTRIAL ZONE Nghệ An

Đầu tư khu Công nghiệp WHA Hemaraj 1 Nghệ An

 

 

 

2

Công ty CP đầu tư năng lượng Vina Sun

Xưởng sn xuất phụ tùng ô tô và kinh doanh cho thuê kho bãi logistics

 

400

 

3

Công ty CP Thương mại và vận tải quốc tế TALI

Trung tâm vận tải Logistic

 

200

 

4

Công ty GOERTEK TECHNOLOGY (HONG KONG)

Dự án nhà máy sản xuất linh kiện điện t, thiết bị mạng, thiết bị âm thanh

 

30,000

 

VII

KCN Thọ Lộc

 

 

 

 

1

Tổng công ty Foremart

Dự án Nhà máy sn xuất hàng may mặc xuất khẩu

1,500

3,000

 

VIII

TRONG KKT ĐÔNG NAM, NGOÀI KHU CHỨC NĂNG

 

 

 

1

Công ty CP thương mại quốc tế BMC (Số 2A, Lê Mao, TP. Vinh, Nghệ An)

Trung tâm thương mại tổng hợp đền Cuông (Xã Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An)

50

 

 

2

Công ty CP xi măng Sông Lam (Xóm Quyết Tâm, xã Nghi Thiết)

Dự án đầu tư xây dựng công trình cảng biển Vissai; Trạm nghiền xi măng Sông Lam;

30

 

 

3

Công ty TNHH Cng Cửa Lò (Số 10, Đường Trường Thi, Phường Trường Thi, Thành phố Vinh, Nghệ An)

Dự án đầu tư bến s 5, s6, bến cảng Cửa Lò (Phường Nghi Thủy, TX Cửa Lò)

20

 

 

4

Công ty TNHH LD cây nguyên liệu giấy Nghệ An PP (Xã Nghi Hợp, Nghi Lộc, Nghệ An)

Nhà máy nguyên liệu giấy Nghệ An (Xã Nghi Hợp, Nghi Lộc, Nghệ An)

20

 

 

IX

KCN Hoàng Mai I

 

 

 

 

1

Tập đoàn JUTENG

Nhà máy sn xuất linh kiện điện tử

 

30,000

Đang tìm hiểu đu tư

 

CỘNG

 

11,044

130,573

 

 

PHỤ LỤC 6

DỰ BÁO DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2021-2025

TT

NỘI DUNG

ĐVT

CHIA THEO NĂM

Tổng

Năm 2021

Năm 2022

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

1

Dân số

Người

3,387,403

3,414,995

3,439,220

3,462,324

3,485,018

 

 

Trong đó: - Nam

"

1,706,719

1,722,446

1,736,471

1,749,793

1,762,646

 

 

- Nữ

"

1,680,684

1,692,549

1,702,749

1,712,531

1,722,372

 

2

Dân số trong độ tuổi lao động

Người

1,934,903

1,936,009

1,935,451

1,931,944

1,934,828

 

 

Trong đó: - Nam

"

1,041,172

1,044,690

1,043,875

1,043,676

1,045,435

 

 

- Nữ

"

893,731

891,319

891,576

888,268

889,393

 

3

Lực lượng lao động

Người

1,915,554

1,916,649

1,916,096

1,912,625

1,915,480

 

4

Tỷ llao động qua đào tạo

%

66,4

67,7

69

70,1

71,5

 

 

Trong đó: tlệ có văn bằng, chứng chỉ

%

26,3

27,4

28.6

29,8

31

 

5

Số lao động làm việc trong nền kinh tế

Người

1,897,739

1,898,824

1,898,852

1,895,411

1,898,240

 

 

- Chia theo khu vc

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Lao động khu vực thành thị

"

227,729

246,847

265,839

274,835

284,736

 

 

+ Lao động khu vực nông thôn

"

1,670,011

1,651,977

1,633,012

1,620,576

1,613,504

 

 

- Chia theo ngành

Người

 

 

 

 

 

 

 

+ Nông, lâm, thủy sản

"

879,171

813,215

733,475

641,166

540,999

 

 

+ Công nghiệp và xây dựng

"

502,901

541,165

581,049

627,381

673,875

 

 

+ Dịch vụ

"

515,667

544,444

584,328

626,864

683,367

 

 

Theo cơ cấu

%

 

 

 

 

 

 

 

+ Nông, lâm, thủy sản

%

46.33

42.83

38.63

33.83

28.50

 

 

+ Công nghiệp và xây dựng

%

26.50

28.50

30.60

33.10

35.50

 

 

+ Dịch vụ

%

27.17

28.67

30.77

33.07

36.00

 

6

Số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn

Doanh nghiệp

14,227

15,356

16,730

18,229

19,990

 

 

Trong đó: - Doanh nghiệp nhà nước

 

68

65

61

58

55

 

 

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

 

60

65

71

79

89

 

 

- Doanh nghiệp ngoài quc doanh

 

14,099

15,227

16,597

18.091

19,846

 

7

Số người có nhu cầu tìm kiếm việc làm (1)

Người

47,633

46,521

44,623

40,751

38,914

218.443 (bình quân khoảng 43.700 người/năm)

(1): Theo tính toán, số người có nhu cầu tìm kiếm việc làm mới hàng năm = số người thất nghiệp + khoảng 50% số người thiếu việc làm có nhu cầu tìm việc làm mới

 

PHỤ LỤC 7

MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2021-2025

TT

NỘI DUNG

ĐVT

CHIA THEO NĂM

Tổng gđ 2021-2025

Tng thc hiện gđ 2016-2020

So sánh gđ 2021- 2025/2016-2020

Năm 2021

Năm 2022

Năm 2023

Năm 2024

Năm 2025

1

Số lao động được tạo việc làm mi

Người

38,850

41,050

42,250

43,350

44,500

210,000

189,056

Tăng 20.944 người (tăng 11,1%)

 

Trong đó

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Giải quyết việc làm trong tỉnh

Người

22,500

25,000

27,500

30,500

33,500

139,000

69,300

Tăng 69.700 người (tăng 29,5%)

a)

Chia theo ngành

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nông, lâm, thủy sản

 

2,250

2,250

2,200

2,135

2,010

10,845

4,218

Tăng 6.627 người

 

- Công nghiệp và xây dựng

 

11,250

12,500

13,750

15,250

16,750

69,500

40,579

Tăng 28.921 người

 

- Dịch vụ

 

9,000

10,250

11,550

13,115

14,740

58,655

24,503

Tăng 34.152 người

b)

Chia theo khu vực

Người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Khu vực doanh nghiệp:

 

19,000

20,000

21,000

22,000

23,000

105,000

45,451

Tăng 59.549 người

 

+ Doanh nghiệp nhà nước

 

0

0

0

0

0

0

864

Giảm 864 người

 

+ Doanh nghiệp FDI

 

8,000

10,000

10,500

11,000

12,500

52,000

17,276

Tăng 34.724 người

 

+ Doanh nghip ngoài nhà nước

 

11,000

10,000

10,500

11,000

10,500

53,000

26,311

Tăng 26.689 người

 

- Khu vực làng nghề, HTX:

 

600

600

600

600

600

3,000

3,478

Giảm 478 người

 

- Khu vực khác: hộ gia đình, tham gia việc làm công;...

 

2,900

4,400

5,900

7,900

9,900

31,000

20,371

Tăng 10.629 người

 

(Trong tổng số lao động được giải quyết việc làm mới, số người được giải quyết việc làm thông qua vay vn các chính sách hỗ trợ tạo việc làm)

 

1,000

1,000

1,000

1,000

1,000

5,000

 

 

1.2

Giải quyết việc làm ngoại tỉnh

 

3,500

3,500

3,000

2,500

1,000

13,500

55,013

Giảm 41.513 người (giảm 22,7%)

 

Trong đó: - Các tnh phía Bắc

 

1,995

2,041

1,758

1,478

596

7,867

38,506

Giảm 30.639 người

 

- Các tỉnh phía Nam

 

1,505

1,460

1,242

1,023

404

5,633

16,507

Giảm 10.874 người

1.3

Đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Người

12,850

12,550

11,750

10,350

10,000

57,500

64,743

Gim 7.243 người (gim 6,8%)

 

Trong đó, số người được vay vốn từ các chính sách hỗ trợ tạo việc làm

 

200

200

200

200

200

1,000

 

 

2

Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi

%

1.26

1.2

1.2

1.05

1.05

1.152

1.162

Giảm 0,01%

 

Trong đó: - Thất nghiệp khu vực thành thị

 

2.89

2.80

2.70

2.61

2.50

2.7

3.136

Giảm 0,44%

 

- Thất nghiệp khu vực nông thôn

 

0.95

0.95

0.95

0.95

0.95

0.95

0.866

Tăng 0,08%

 

PHỤ LỤC 8-1

DỰ TOÁN KINH PHÍ TRỰC TIẾP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2021-2025

TT

Nội dung

ĐVT

Chia theo các năm

Tổng giai đoạn 2021-2025

Tổng thực hiện gđ 2016-2020

So sánh GĐ 2021-2025/GĐ 2016-2020

2021

2022

2023

2024

2025

A

HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG; KẾT NỐI CUNG CẦU LAO ĐỘNG

Triệu đồng

2,050

2,050

2,050

2,050

2,050

10,250

7,671

Tăng 2.579 triệu đồng

1

Thu thập, u trữ, tổng hợp dữ liệu về thị trường lao động

Triệu đồng

400

400

400

400

400

2,000

1,900

tăng 100 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách Trung ương

"

200

200

200

200

200

1,000

1,000

 

-

Ngân sách địa phương

"

200

200

200

200

200

1,000

900

 

2

Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ việc thu thập, lưu trữ, số hóa thông tin dữ liệu về cung cu lao động

Triệu đồng

400

400

400

400

400

2,000

1,698

tăng 302 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

200

200

200

200

200

1,000

1,698

 

-

Quỹ BHTN

"

200

200

200

200

200

1,000

0

 

3

Nâng cấp, mrộng sàn giao dịch việc làm cố định, sàn giao dịch việc làm online; website; trang thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị văn phòng, thiết bị thông tin tuyên truyền và các trang thiết bị phụ trợ.

Triệu đồng

250

250

250

250

250

1,250

0

Tăng 1.250 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

100

100

100

100

100

500

0

 

-

Quỹ BHTN

"

150

150

150

150

150

750

0

 

4

Phát triển thị trưng lao động trong và ngoài nước (khảo sát, thu thập nhu cu sử dụng lao động trong, ngoài nước; qung bá thông tin nguồn lao lao động Nghệ An; xúc tiến phát triển thị trường lao động ngoài nước;...)

Triệu đồng

500

500

500

500

500

2,500

1,890

tăng 610 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách Trung ương

"

250

250

250

250

250

1,250

1,250

 

-

Ngân sách địa phương

"

100

100

100

100

100

500

640

 

-

Quỹ BHTN

"

100

100

100

100

100

500

 

 

-

Nguồn huy động hp pháp khác

"

50

50

50

50

50

250

 

 

5

Hoạt động sàn giao dịch việc làm

(Bao gồm: Hội chợ việc làm; Sàn giao dịch cố định, Sàn giao dịch việc làm Online, Sàn giao dịch việc làm lưu động tại các huyện, thành phố, thị xã)

Triệu đồng

500

500

500

500

500

2,500

2,183

tăng 317 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách Trung ương

"

100

100

100

100

100

500

710

 

-

Ngân sách địa phương

"

300

300

300

300

300

1,500

1 473

 

-

Nguồn huy động hợp pháp khác

"

100

100

100

100

100

500

0

 

B

THÔNG TIN, TUYÊN TRUYN VÀ TƯ VẤN, HƯỚNG NGHIỆP

Triệu đồng

200

200

200

200

200

1,000

0

Tăng 1.000 triệu đồng

1

Thông tin, tuyên truyền

Triệu đồng

100

100

100

100

100

500

0

tăng 500 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

50

50

50

50

50

250

0

 

-

Nguồn huy động hp pháp khác

"

50

50

50

50

50

250

 

 

2

Hoạt động tư vấn, hướng nghiệp (cung cấp thông tin thường xuyên về nhu cầu lao động, thị trường lao động của địa phương và trong cnước cho các cơ sở giáo dục thông qua các hoạt động phát tờ rơi, tài liệu, các buổi nói chuyện, tư vấn...)

Triệu đồng

100

100

100

100

100

500

0

tăng 500 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

50

50

50

50

50

250

0

 

-

Nguồn huy động hợp pháp khác

"

50

50

50

50

50

250

0

 

C

KINH PHÍ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VVIỆC LÀM

Triệu đồng

200

200

200

200

200

1,000

675

Tăng 325 triu đồng

1

Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ về giải quyết việc làm cho cán bộ cấp huyện, xã, thôn, xóm

Triệu đồng

50

50

50

50

50

250

0

tăng 250 triệu đng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

50

50

50

50

50

250

 

 

2

Kinh phí quản lý, chđạo thực hiện Đ án

Triệu đồng

150

150

150

150

150

750

675

tăng 75 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách địa phương

"

150

150

150

150

150

750

675

 

TNG S (A+B+C)

Triệu đồng

2,450

2,450

2,450

2,450

2,450

12,250

8,346

Tăng 3.904 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách Trung ương

"

550.0

550.0

550.0

550.0

550.0

2,750.0

2,960

Giảm 210 triệu đồng

-

Ngân sách địa phương

"

1,200

1,200

1,200

1,200

1,200

6,000

5 386

Tăng 614 triệu đồng

-

Quỹ BHTN

"

450

450

450

450

450

2,250

0

Tăng 2.250 triệu đồng

-

Nguồn huy động hợp pháp khác

"

250

250

250

250

250

1,250

0

Tăng 1.250 triệu đồng

 

PHỤ LỤC 8-2

KINH PHÍ THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2021-2025

TT

NỘI DUNG

ĐVT

CHIA THEO CÁC NĂM

Tổng giai đoạn 2021- 2025

Tổng thực hiện gđ 2016-2020

So sánh GĐ 2021-2025/GĐ 2016-2020

2021

2022

2023

2024

2025

I

CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1

Kinh phí từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triêu đồng

24,000

24,000

24,000

24,000

24,000

120,000

206,085

Giảm 86.085 triệu đồng

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Người

240

240

240

240

240

1,200

5,342

Giảm 4.142 người

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

1.1

Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

14,000

14,000

14,000

14,000

14,000

70,000

 

 

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

140

140

140

140

140

700

 

 

1.2

Cho vay ưu đãi đối vi người đi làm việc ở nước ngoài theo hp đồng từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

10,000

10,000

10,000

10,000

10,000

50,000

 

 

 

-Số lượng lao động đi làm việc nước ngoài theo HĐ từ vay vốn

Lao động

100

100

100

100

100

500

 

 

2

Kinh phí cho vay vốn từ NHCSXH TW huy động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đng

49,000

49,000

49,000

49,000

49,000

245,000

150 092

Tăng 94.908 triệu đồng

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Người

490

490

490

490

490

2,450

3,187

Giảm 737 người

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.1

Kinh phí do NHCSXH TW huy động để cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

39,000

39,000

39,000

39,000

39,000

195,000

 

 

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

390

390

390

390

390

1,950

 

 

2.2

Kinh phí do NHCSXH TW huy động để cho vay ưu đãi đối vi người đi làm việc ở nưc ngoài theo hợp đồng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

10,000

10,000

10,000

10,000

10,000

50,000

 

 

 

-Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài theo HĐ từ vay vốn

Lao động

100

100

100

100

100

500

 

 

3

Ngân sách địa phương ủy thác qua NHCS đcho vay hỗ trtạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Doanh số cho vay

Triệu đồng

47,000

47.000

47,000

47,000

47,000

235,000

197,902

Tăng 37.098 triệu đồng

 

-Số lượng lao động được tạo việc làm từ vay vốn

Lao động

470

470

470

470

470

2,350

5,418

Giảm 3.068 người

TỔNG I:

- Kinh phí (1+2+3):

Triệu đồng

120,000

120,000

120,000

120,000

120,000

600,000

554,079

Tăng 45.921 triệu đồng

Trong đó: + KP cho NLĐ vay để đi làm việc nước ngoài theo hợp đồng

Triệu đồng

20,000

20,000

20,000

20,000

20,000

100,000

 

 

+ KP cho vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm:

Triệu đồng

100,000

100,000

100,000

100,000

100,000

500,000

 

 

- Người được thụ hưởng (1+2+3):

người

1,200

1,200

1,200

1,200

1,200

6,000

13,947

Giảm 7.947 người

 

Trong đó: + số người vay để đi làm việc ờ nước ngoài theo hợp đồng:

người

200

200

200

200

200

1,000

 

 

II

+ Số người vay vốn hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mở rộng việc làm:

người

1,000

1,000

1,000

1,000

1,000

5,000

 

 

CHÍNH SÁCH HTRỢ NGƯỜI LAO ĐỘNG THUỘC ĐI TƯỢNG ƯU TIÊN ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐNG (hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề, ngoại ngữ, kiến thức cần thiết, chi phí làm thủ tục đđi làm việc nước ngoài theo TT số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC)

Triệu đồng

4,875

4,875

4,875

4,875

4,875

24,375

7,304

Tăng 17.071 triệu đồng

 

Trong đó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-

Ngân sách Trung ương

"

562.5

562.5

562.5

562.5

562.5

2,812.5

4,746.0

Giảm 1.934 triệu đồng

-

Ngân sách địa phương + nguồn bổ sung từ ký quỹ theo hợp đồng của lao động Nghệ An bỏ trốn khỏi nơi làm việc Hàn Quốc theo Chương trình cấp phép việc làm cho NLĐ nước ngoài làm việc của Hàn Quốc.

"

4,250

4,250

4,250

4,250

4,250

21,250

2,558

Tăng 18.692 triệu đồng

-

Ngun huy động hợp pháp khác (KP của DA đu tư hoặc phương án bồi thường, hỗ trợ tái định cư được cấp thẩm quyền phê duyệt theo QĐ 63/20215/QĐ-TTg....)

"

62.5

62.5

62.5

62.5

62.5

312.5

0

Tăng 313 triệu đồng

-

Số người được hỗ trợ

Người

390

390

390

390

390

1,950

865

Tăng 1.085 người

 

PHỤ LỤC 8-3

DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM HIỆN HÀNH

 

Tên, nội dung chính sách

Đối tượng

Văn bản quy định

1

Cho vay ưu đãi để tạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm

Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh và người lao động

NĐ số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm và Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP;

Quyết định s 69/2017/QĐ-UBND ngày 02/11/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác qua Ngân hàng Chính sách xã hội để cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tnh Nghệ An

2

Cho vay ưu đãi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

Người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng, người chấp hành xong án phạt tù có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

3

Hỗ trợ đào tạo nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết;

- Hỗ trợ chi phí làm thủ tục hộ chiếu, thị thực, khám sức khỏe, lý lịch tư pháp trước khi đi làm việc ở nước ngoài;

- Hỗ trợ giải quyết rủi ro trong thời gian làm việc nước ngoài theo quy định của pháp luật;

- Hỗ trợ chi phí đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề trong trường hợp nước tiếp nhận yêu cầu.

Thông tư số 09/2016/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 15/6/2016 của liên Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều về hỗ trđưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng

4

Hỗ trợ học nghề; tư vấn miễn phí về chính sách, pháp luật về lao động, việc làm, học nghề; giới thiệu việc làm miễn phí;

Người lao động ở khu vực nông thôn tham gia chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm

Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thtướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng

5

Htrợ vay vn từ Quỹ quc gia vviệc làm; Htrợ cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm; miễn, giảm thuế theo quy định của pháp luật về thuế

Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, tổ hp tác, hộ kinh doanh và người lao động

Điều 17 Luật Việc làm

6

Hỗ trợ đào tạo nghề trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng

Lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thông tư số 32/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc hỗ trợ đào tạo nghề đối với lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa

7

Hỗ trợ học nghề; tư vấn giới thiệu việc làm miễn phí

Người lao động thuộc đối tượng phải tham gia BHTN bắt buộc đang đóng BHTN

Luật Việc làm

8

Hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm

Người lao động bị thu hồi đất

Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ

9

Hỗ trợ đào tạo nghề; lập nghiệp, khởi nghiệp cho thanh niên

- Thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội;

- Học sinh, thanh niên đang học tại các trường trung học phổ thông; đang học hoặc tốt nghiệp cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

Luật Việc làm; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và ququốc gia về việc làm.

10

Hỗ trợ tham gia chính sách việc làm công

Người lao động cư trú hợp pháp tại địa phương nơi thực hiện dự án, hoạt động sử dụng vốn nhà nước gn với các chương trình phát trin kinh tế - xã hội trên địa bàn cấp xã tự nguyện tham gia chính sách việc làm công

Luật Việc làm; Nghị định s 61/2015/NĐ-CP ngày 09/07/2015 của Chính phquy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm; Thông tư số 11/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20/4/2017 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội

 



1 Theo sliệu thống kê năm 2020 (Cục Thống kê).

2 Theo số liệu thống kê năm 2020 (Cục Thống kê).

3 Theo số liệu báo cáo tổng kết Đán giải quyết việc làm tnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.

4 Theo báo cáo tổng kết Đề án gii quyết việc làm tnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020.

5 NSLĐ phản ánh hiệu suất làm việc ca lao động, được đo bằng GDP tính bình quân cho một lao động làm việc trong thời kỳ tham chiếu, theo sliệu thống kê (Cục thng kê), năng suất lao động tnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020: năm 2015: 46.586.000 (đồng/người); năm 2016: 50.976.000 (đồng/người); năm 2017: 56.694.000 (đồng/người); năm 2018: 63.555.000 (đng/người); năm 2019:70.556.000 (đồng/người); năm 2020: 75.812.000 (đồng/người).

6 Theo số liệu thống kê (Cục thống kê), thu nhập bình quân một tháng của NLĐ trong doanh nghiệp tnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020: năm 2015: 4.644.400 (đồng/người); năm 2020: 5.722.000 (đng/ngưi).

7 Theo Sách trng doanh nghiệp năm 2020 do Bộ Kế hoạch và Đu tư công b.

8 Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mrộng việc làm: 460,351 tỷ đng: hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là 101,032 tỷ đồng.

9 Theo báo cáo của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách tnh Nghệ An.

10 Theo sliệu thống kê (Cục thống kê).

11 Theo số liệu quản lý lao động nước ngoài của Sở Lao động-TBXH Nghệ An: đến 31/12/2020 các doanh nghiệp trên địa bàn tnh Nghệ An đang sử dụng 603 người lao động nước ngoài (tăng 205 người so với năm 2015) vào các vị trí nhà quản lý, giám đốc điu hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật, lao động nhà thầu với thu nhập bình quân 45 triệu đồng/người/tháng.

12 08 nghề gồm: Hướng dẫn du lịch; Quản trị nhà hàng; Kỹ thuật chế biến món ăn, quản trị lễ tân; Kỹ thuật máy lạnh và Điều hòa không khí; Kỹ thuật lắp đặt điện và Điu khiển trong công nghiệp, Công nghệ ô tô; Bo trì hệ thống Thiết bị cơ khí.

13 Các đối tượng ưu tiên trong hỗ trợ tạo việc làm: người lao động là dân tộc thiu số; người thuộc hộ nghèo; hộ cận nghèo; hộ bị thu hi đt nông nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng; người chp hành xong án phạt tù;...