Chương 5 Quyết định 1409/2004/QĐ-UBTDTT/TT1 về việc ban hành Luật Cờ Tướng do Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục thể thao ban hành
1. Bắt quân hay ăn quân: Quân của một bên thay thế vào vị trí của một quân đối phương và nhấc quân đó của đối phương bỏ ra ngoài một cách hợp lệ.
2. Chiếu Tướng: là nước đi quân trực tiếp tấn công vào Tướng của đối phương. Hai quân cùng chiếu một lúc gọi là “lưỡng chiếu”.
3. Dọa hết: Đi một nước cờ dọa nước sau chiếu hết Tướng đối phương.
4. Dọa bắt: Đi một nước cờ dọa nước sau bắt quân của đối phương (trừ quân Tướng).
5. Đổi quân: Nước đi mà hai bên bắt quân lẫn nhau.
6. Cản quân: Đi quân làm cản trở đường di chuyển của quân đối phương.
7. Thí quân: Đi quân cho đối phương bắt để đổi lại một lợi thế khác hoặc chiếu hết Tướng đối phương.
8. Nước chờ: Là nước đi không thuộc các nước chiếu hết, dọa hết, dọa bắt, đổi quân, chặn quân, thí quân.
9. Chiếu mãi: Là nước chiếu liên tục, không ngừng.
10. Dọa hết mãi: Là nước liên tục dọa hết.
11. Đuổi bắt mãi: Đuổi bắt mãi một quân của đối phương, lặp đi lặp lại nhiều lần không thay đổi.
12. Nước đỡ: Là nước chống đỡ một nước chiếu hoặc nước dọa bắt quân của đối phương.
13. Chiếu lại: Đi một nước phá bỏ được nước chiếu của đối phương, đồng thời chiếu lại đối phương.
14. Có căn, không căn: Quân cờ được quân khác bảo vệ thì gọi là “có căn” (hay “hữu căn”). Ngược lại nếu quân cờ không có quân khác bảo vệ thì gọi là “không căn” (hay “vô căn”).
15. Căn thật: Khi bị quân đối phương bắt mà quân bảo vệ của mình có thể bắt lại ngay quân của đối phương thì đó là “căn thật”.
16. Căn giả: Nếu quân bảo vệ của mình không ăn lại được quân đối phương thì đó là “căn giả”.
17. Một chiếu, một dọa hết: Chiếu Tướng đối phương một nước, tiếp sau đi một nước dọa hết. Điều giải thích này cũng được dùng cho “một chiếu, một bắt”.
18. Hai chiếu, một chiếu lại: Một bên đi mãi nước chiếu, còn bên kia chống đỡ nước chiếu thì cứ hai nước có một nước chiếu lại.
19. Hai đuổi bắt, một bắt lại: Một bên đuổi bắt liên tục quân đối phương, còn bên kia trong hai lần giải thoát có một lần bắt lại quân đối phương.
20. Hai đuổi bắt, hai đuổi bắt lại: Một bên đi liên tục hai lần đuổi bắt quân đối phương, còn bên kia hai lần giải thoát lại là hai lần đuổi bắt lại quân đối phương.
Điều 23. MƯỜI ĐIỂM CHÍNH KHI XỬ VÁN CỜ
Điểm 1: Chiếu mãi bị xử thua.
Điểm 2: Dọa hết mãi, một chiếu một dọa hết, một chiếu một bắt, một chiếu một dừng, một chiếu một đòi rút ăn quân, một bắt một rút ăn quân, nếu hai bên không thay đổi nước đi thì xử hòa.
Điểm 3: Một quân đuổi bắt mãi một quân thì xử thua (trừ đuổi bắt mãi Tốt chưa qua sông). Hai quân hoặc nhiều quân bắt mãi một quân cũng xử thua.
Điểm 4: Một quân lần lượt đuổi bắt mãi hai hoặc nhiều quân thì xử hòa. Hai quân thay nhau bắt mãi hoặc nhiều quân cũng xử hòa.
Điểm 5: Hai bắt một bắt lại, thì bên hai bắt (chỉ bắt cùng một quân) cũng là phạm luật bắt mãi, phải thay đổi nước đi, nếu không sẽ bị xử thua.
Điểm 6: Đuổi bắt mãi quân có căn thật thì xử hòa, bắt mãi quân có căn giả thì xử thua. Nhưng quân Mã hoặc quân Pháo nếu đuổi bắt mãi quân Xe có căn thật cũng bị xử thua.
Điểm 7: Đuổi bắt mãi quân có căn thật thì xử hòa, nhưng nếu quân ấy bị ghim không dịch chuyển được thì vẫn coi là bắt mãi, nếu không đổi thì xử thua. Quân Mã chạy đuổi bắt mãi quân Mã bị cản vẫn coi là đuổi bắt mãi, phải đổi nước đi, nếu không đổi thì xử thua.
Điểm 8: Đuổi bắt hai nước nhưng trong đó có một nước thực chất là đổi quân mà đối phương không chịu thì vẫn coi là bắt mãi. Bắt mãi kèm đòi đổi mãi đều coi là bắt mãi, bắt buộc phải thay đổi nước đi.
Điểm 9: Tướng hoặc Tốt bắt mãi bất kỳ quân nào nếu không thay đổi nước đi thì xử hòa. Nếu chúng phối hợp với một Xe, một Mã hoặc một Pháo để bắt mãi một quân thì cũng xử hòa.
Điểm 10: Các nước cản mãi, thí quân mãi, đòi đổi mãi, dọa mãi chiếu rút bắt quân đều cho phép,
nhưng nếu không đổi nước đi, đều xử hòa.
24.1. Ván cờ mà hai bên không có cách đánh thắng hoặc một bên đề nghị hòa, bên kia đồng ý, hoặc trọng tài xử hòa, được coi là hòa.
24.2. Nếu đi cờ luân phiên nguyên trạng mà hai bên không phạm luật, lại không đổi nước đi, thì xử hòa.
Từ hình 1 đến hình 3, bên Trắng không ngừng chiếu Tướng. Bất kể một quân chiếu mãi, hoặc hai quân thay nhau chiếu mãi đều phạm luật, bên Trắng phải đổi nước đi, không đổi bị xử thua.
Hình 1: | Hình 1 | ||
1. X2.1 | Tg6.1 |
| |
2. X2/1 | Tg6/1 |
| |
3. X2.1 | Tg6.1 |
| |
4. X2/1 | Tg/1... |
| |
Hình 2: |
|
| |
1. X4-5 | Tg5-6 |
| |
2. X5-4 | Tg6-5 |
| |
3. X4-5 | Tg5-6 | Hình 2 |
|
4. X5-4 | Tg6-5... |
| |
Hình 3: |
|
| |
1. X4.1 | Tg4.1 |
| |
2. X5-6 | Tg4-5 |
| |
3. X6-5 | Tg5-4 |
| |
4. X4/1 | Tg4/1 |
| |
5. X4.1 | Tg4.1 |
| |
Các hình 1,2,3 đều cho thấy: bên Trắng đều không ngừng chiếu Tướng; bất kể một quân chiếu mãi hoặc hai quân thay nhau chiếu mãi đều phạm luật; bên Trắng phải thay đổi. 24.3. Vừa đỡ vừa chiếu lại. | |||
Hình 3 | |||
Hình 4: |
|
| |
1. X5.1 | P6-5 | ||
2. X5.4 | P5-6 | ||
3. X4-5 | P6-5 | ||
4. X5-4 | P5-6 | ||
5. X4-5 | P6-5 |
| |
6. X5-4 | P5-6 |
| |
Bên Trắng bình quân Xe vừa đỡ, vừa chiếu lại, bên Đen bình Pháo cũng đối phó thế, hai bên không đổi, xử hòa. 24.4. Hai chiếu một chiếu lại. Bên chiếu mãi thua. | |||
Hình 4 | |||
Hình 5: |
|
| |
1. B4-5 | B6-5 |
| |
2. B5-4 | B5-6 | ||
3. B4-5 | B6-5 | ||
4. B5-4 | B5-6 | ||
5. B4-5 | B6-5 | ||
6. B5-4 | B5-6 | Hình 5 | |
Bên Trắng tiếp tục chiếu Tướng, bên Đen thì một chiếu một ngừng. Như vậy bên Trắng phạm luật, Trắng phải thay đổi nước đi, nếu không sẽ bị xử thua. 24.5. Dọa hết mãi: Hòa | |||
Hình 6: |
| ||
1. X2-3 | T7.9 |
| |
2. X3-2 | T9/7 |
| |
3. X2-3 | T7.9 |
| |
4. X3-2 5. X2-3 6. X3-2 | T9/7 T7.9 T9/7 | Hình 6 |
|
Hình 7 |
| Hình 7 | |
1. M6.7 | Tg6.1 |
| |
2. M7/6 | Tg6/1 |
| |
3. M6.7 | Tg6.1 |
| |
4. M7/6 | Tg6/1 |
| |
5. M6.7 | Tg6.1 |
| |
6. M7/6 | Tg6/1 | ||
Hình 8: |
| Hình 8 |
|
1. P7-3 | P3-7 |
| |
2. P3-7 | P7-3 |
| |
3. P7-3 | P3-7 |
| |
4. P3-7 | P7-3 |
| |
5. P7-3 | P3-7 |
| |
6. P3-7 | P7-3 |
| |
Cả ba hình 6, 7, 8 Trắng cứ đi nước dọa hết, nhưng không hề chiếu Tướng, hai bên không đổi, xử hòa. | |||
Hình 9: |
|
| |
1. P7-5 | P6-5 | Hình 9 |
|
2. P5-2 | P5-8 | ||
3. P2-5 | P8-5 |
| |
4. P5-2 | P5-8 | ||
5. P2-5 | P8-5 |
| |
6. P5-2 | P5-8 |
| |
Pháo Trắng bình 2 là nước dọa hết rõ. Còn chơi 1. P7-5 để nước sau: 2. B4.1 Tg5-6 3. B3-4 Tg6-5 4. B4-5 Tg5-6 5. B5-4 thắng cuộc. Như vậy Trắng bình Pháo vào trung lộ là nước dọa hết, nên Đen được quyền cản. Do đó xử hòa. 24.6. Đỡ nước dọa hết và dọa hết lại thì xử hòa. | |||
Hình 10 |
|
| |
1. B5-4 | Tg6-5 |
| |
2. Tg5-4 | B5-6 |
| |
3. B4-5 | Tg5-6 | Hình 10 |
|
4. Tg4-5 | B6-5 |
| |
5. B5-4 | Tg6-5 |
| |
6. Tg5-4 | B6-5 |
| |
Bên Trắng bình Tướng bên Đen bình Tốt, đều thuộc nước đỡ dọa hết, đồng thời lại dọa hết lẫn nhau, xử hòa. |
| ||
24.7. Một chiếu một dọa hết mãi: hòa. |
| ||
Hình 11: |
|
| |
1. X4-2 | Tg5-6 |
| |
2. X2-4 3. X4-2 4. X2-4 5. X4-2 6. X2-4 | Tg6-5 Tg5-6 Tg6-5 Tg5-6 Tg6-5 | Hình 11 |
|
Bên Trắng dọa hết mãi, hai bên không thay đổi, xử hòa. |
| ||
Hình 12: |
|
| |
1. P4-5 | Tg5-6 |
| |
2. P5-4 | Tg6-5 |
| |
3. P4-5 | Tg5-6 | Hình 12 |
|
4. P5-4 | Tg6-5 |
| |
5. P4-5 | Tg5-6 |
| |
6. P5-4 | Tg6-5 |
| |
Trắng chơi nước chiếu, rồi lại bình Pháo vào trung lộ với ý đồ đe dọa chiếu hết bằng cách: X7-5 tiếp theo X7.2... thắng cờ. Thí dụ này thuộc về một chiếu, một dọa hết nên xử hòa. 24.8. Một chiếu, một dọa bắt: hòa. | |||
Hình 13: |
| Hình 13 | |
1. X2.3 | Tg6.1 | ||
2. X2/9 | P9/5 | ||
3. X2.8 | Tg6/1 | ||
4. X2/3 | P9/2 |
| |
5. X2.4 | Tg6.1 |
| |
6. X2/2 | P9.4 |
| |
7. X2.1 | Tg6/1 |
| |
8. X2.1 | Tg6.1 |
|
Xe Trắng một nước chiếu hoặc nhiều nước chiếu bắt quân, Pháo Đen tuy không có căn, nhưng không phải bắt mãi nên hòa.
24.9. Một chiếu một ngừng, hoặc một chiếu một đòi rút ăn quân, đều xử hòa.
Hình 14: |
|
|
|
1.X7.1 | S5/4 |
|
|
2. X7/1 | S4.5 |
|
|
3.X7.1 4. X7/1 5.X7.1 6. X7/1 | S5/4 S4.5 S5/4 S4.5 | Hình 14 |
|
Bên Trắng một chiếu một ngừng, nên hòa. | Hình 15 |
| |
Hình 15: |
|
| |
1. X8/1 | Tg5/1 |
| |
2. X8.1 | Tg5.1 |
| |
3. X8/1 | Tg5/1 |
| |
4. X8.1 | Tg5.1 |
| |
Bên Trắng một chiếu một dọa rút Pháo ăn quân Xe, nên hòa. |
| ||
Hình 16: |
|
| |
1. X7.4 | Tg4/1 |
| |
2. X7/4 | Tg4/1 | Hình 16 |
|
3. X7.4 | Tg4.1 |
| |
4. X7/4 | Tg4/1 |
| |
5. X7.4 | Tg4.1 |
| |
6. X7/4 | Tg4/1 |
| |
Bên Trắng chiếu xong thoái Xe, ý đồ bình Xe chiếu, buộc Đen phải lên Sĩ và tiếp theo bình Xe rút ăn Xe hoặc Mã. Ở đây vẫn thuộc loại một chiếu một ngừng, nên xử hòa. 24.10. Một lần bắt, một lần rút dọa bắt: hòa. |
| ||
Hình 17: |
|
| |
1. X6-2 | Tg5/1 | Hình 17 |
|
2. X2-6 | Tg5.1 | ||
3. X6-2 | Tg5/1 | ||
4. X2-6 | Tg5.1 |
| |
5. X6-2 | Tg5/1 |
| |
6. X2-6 | Tg5.1 |
| |
Để cứu quân Mã biên, buộc Trắng phải thực hiện kế hoạch một nước bắt Mã, một nước dọa bắt, nên xử hòa. 24.11. Một Pháo hoặc hai Pháo không được đuổi bắt mãi một Xe, dù Xe được bảo vệ (có căn), hoặc ngay Xe bị đuổi có một lần bắt lại đối phương không được bảo vệ. | |||
Hình 18 |
|
| |
1. P4/2 | Xt.2 |
|
|
2. P4.2 | Xt/2 |
|
|
3. P4/2 | Xt.2 | Hình 18 |
|
4. P4.2 | Xt/2 |
| |
5. P4/2 | Xt.2 |
| |
6. P4/2 | Xt/2 |
| |
Pháo Trắng đuổi bắt mãi Xe có căn, nên thua. |
| ||
Hình 19: |
|
| |
1. P2/1 | X4/2 |
| |
2. P2.2 | X4.2 |
| |
3. P2/2 | X4/2 |
| |
4. P2.2 | X4.2 |
| |
5. P2/2 | X4/2 | Hình 19 |
|
6. P2.2 | X4.2 |
| |
Pháo Trắng đi liên hai nước bắt Xe Đen, Xe này một nước có căn, một nước bắt lại Pháo Trắng. Tình huống này cần phân rõ ai phạm luật. Bên Đen một nước bắt Pháo, và một nước ngừng, nên chưa phạm luật. Bên Trắng bắt mãi Xe Đen, nên phạm luật bắt mãi, xử thua. | |||
Hình 20 |
|
| |
1. P2.1 | X4.2 |
| |
2. P2/2 | X4/2 | Hình 20 |
|
3. P2.2 | X4.2 |
| |
4. P2/2 | X4/2 |
| |
5. P2.2 | X4.2 |
| |
6. P2/2 | X4/2 |
| |
Pháo Trắng đuổi mãi Xe Đen, phạm vào luật trường tróc, bị xử thua. Xe Đen một nước bắt Mã, một nước bắt Pháo, như vậy luật cho phép: Một quân luân phiên đuổi bắt hai quân. |
| ||
Hình 21 |
|
| |
1. M5.6 | X3.1 | Hình 21 | |
2. P2/1 | P7.1 |
| |
3. S5.6 | P7.1 |
| |
4. S6/5 | P7/1 |
| |
5. S5.6 | P7.1 |
| |
6. S6/5 |
|
| |
Pháo Trắng lợi dụng lên Sĩ đuổi mãi Xe có căn, nên phạm luật: xử thua. |
| ||
Hình 22: |
|
| |
1. P8/1 | X6/1 |
| |
2. P8.1 3. P8/1 4. P8.1 5. P8/1 6. P8.1 | X6.1 X6/1 X6.1 X6/1 X6.1 | Hình 22 |
|
Hình 23: |
| Hình 23 |
|
1. P5-7 | X3-4 |
| |
2. P7-6 | X4-3 |
| |
3. P6-7 | T5-3 |
| |
4. T7-9 | T3/5 |
| |
5. T9.7 | X3-4 |
| |
6. P7-6 | X4-3 |
| |
7. P6-7 |
|
| |
Hình 22 và 23 Pháo Trắng đuổi bắt mãi Xe Đen, tuy ăn được Xe rồi nhưng cũng mất lại Xe, nhưng ở tình huống trước mắt Pháo Trắng đuổi bắt mãi Xe, nên phạm luật, bị xử thua. | |||
Hình 24 | |||
Hình 24: |
|
| |
1. P2.4 2. P4.1 | X4.3 X4.2 | ||
3. P2/5 | X4/5 |
| |
4. P4.3 | X4.3 |
| |
5. P2.2 | X4.2 |
| |
6. P4/5 |
|
| |
Hình 25: |
|
| |
1. P2.4 | X4.3 | Hình 25 |
|
2. P4.1 | X4.2 |
| |
3. P4/2 | X4/2 |
| |
4. P2/3 | X4/3 |
| |
5. P4.5 |
|
| |
Hình 24 và 25 hai Pháo Trắng đuổi bắt mãi Xe, nên phạm luật, xử thua. | |||
24.12. Một Pháo dọa bắt hai Xe hoặc hai Pháo luân phiên đuổi bắt Xe: hòa |
|
| |
Hình 26: |
|
|
|
1. P2-1 2. P1-9 3. P9-2 4. P2-8 5. P8-1 | X9-8 X1-2 X8-9 X2-1 | Hình 26 |
|
Hình 27: |
| Hình 27 |
|
1. P4.1 | X2.2 |
| |
2. P4.3 | X4.3 |
| |
3. P4/5 | X2/5 |
| |
4. P4.2 | X2/5 |
| |
5. P4.3 |
|
| |
Hình 26 và 27, Trắng dùng Pháo lần lượt đuổi bắt mãi hai Xe, tuy Xe Hình 27 không có căn, nhưng luật cho phép một quân luân phiên đuổi bắt mãi hai hoặc nhiều quân, nên xử hòa. | |||
Hình 28: |
| Hình 28 |
|
1. P4.1 | X2/3 |
| |
2. P2/1 | X4/4 |
| |
3. P4.2 | X4.2 |
| |
4. P2.2 | X4.2 |
| |
5. P2.3 | X2.3 |
| |
6. P4/4 | X4.4 |
| |
7. P2/3 | X2/3 |
| |
8. P4.4 | X4.4 |
| |
9. P2.3 |
|
| |
Hai quân Pháo luân phiên đuổi bắt hai quân Xe, nên xử hòa. |
| ||
24.13. Dọa bắt mãi quân đối phương có căn bảo vệ: hòa | Hình 29 |
| |
Hình 29: |
|
| |
1. X1-2 | P8-9 |
| |
2. X2-1 | P9-8 |
| |
3. X1-2 | P8-9 |
| |
4. X2-1 | P9-8 |
| |
5. X1-2 | P8-9 |
| |
6. X2-1 | P9-8 |
| |
Hình 30: |
|
|
|
1. X4-3 | P7-3 |
|
|
2. X3-7 | P3-7 |
|
|
3. X7-3 | P7-3 |
|
|
4. X3-7 | P3-7 | Hình 30 |
|
5. X7-3 | P7-3 |
| |
6. X3-7 | P3-7 |
| |
Hình 29 và 30: Xe Trắng bắt mãi quân Pháo Đen có căn, nên đúng luật, xử hòa. |
| ||
Hình 31: |
|
| |
1. X2-1 | P9-8 |
| |
2. X1-2 | P8-9 |
| |
3. X2-1 | P9-8 |
| |
4. X1-2 | P8-9 |
| |
5. X2-1 | P9-8 | Hình 31 |
|
6. X1-2 | P8-9 |
| |
Xe Trắng đi một nước bắt quân Pháo có căn, một nước bắt quân Pháo không có căn, nên không phạm luật, hai bên cứ lặp lại thì xử hòa. |
| ||
24.14. Bắt mãi quân không có căn: thua |
| ||
Hình 32: |
|
| |
1. X8-9 | P1-5 |
| |
2. X9-5 | P5-1 |
| |
3. X5-9 | P1-5 | Hình 32 |
|
4. X9-5 | P5-1 |
| |
5. X5-9 | P1-5 |
| |
6. X9-5 | P5-1 |
| |
Hình 33: |
|
| |
1. X2-1 | P9-8 |
| |
2. X1-2 | P8-9 |
| |
3. X2-1 | P9-8 |
| |
4. X1-2 | P8-9 |
| |
5. X2-1 | P9-8 | Hình 33 |
|
6. X1-2 | P8-9 |
| |
Hình 32 và 33: Xe bên Trắng đuổi bắt mãi quân Pháo Đen không có căn, nên phạm luật, bị xử thua. |
| ||
|
| ||
Hình 34: 1. X3-2 P8-3 2. X2-7 P3-8 3. X7-2 P8-3 4. X2-7 P8-8 5. X7-2 P8-3 6. X2-7 P3-8 | Hình 34 |
| |
Hình 35: |
| Hình 35 |
|
1. X6-3 | P7-3 |
| |
2. X3-7 | P3-7 |
| |
3. X7-3 | P7-3 |
| |
4. X3-7 | P3-7 |
| |
5. X7-3 | P7-3 |
| |
6. X3-7 |
|
| |
Bên Đen dọa hết mãi, nhưng không phạm luật. Bên Trắng dùng Xe đuổi bắt mãi quân Pháo nên phạm luật, xử thua. |
| ||
Hình 36: |
| Hình 36 |
|
1. X2-7 | P3-7 |
| |
2. X7-3 | P7-3 |
| |
3. X3-7 | P3-7 |
| |
4. X7-3 | P7-3 |
| |
5. X3-7 | P3-8 |
| |
6. X7-3 | P7-3 |
| |
Pháo Đen luân phiên đuổi bắt hai quân, nên chưa phạm luật. Xe Trắng đuổi bắt mãi quân Pháo, nên phạm luật, xử thua. | |||
Hình 37: |
| Hình 37 |
|
1. X8.1 | P1.1 |
| |
2. X8/1 | P1/1 |
| |
3. X8.1 | P1.1 |
| |
4. X8/1 | P1/1 |
| |
5. X8.1 | P1.1 |
| |
6. X8/1 | P1/1 |
| |
Pháo đen luân phiên một chiếu, một bắt Mã nên chưa phạm luật. Xe Trắng đuổi bắt mãi quân xử thua. | |||
Hình 38 |
|
Hình 38 |
|
1. X1-7 | P3-8 |
| |
2. X7-2 | P8-3 |
| |
3. X2-7 | P3-8 |
| |
4. X7-2 | P8-3 |
| |
5.X2-7 | P3-8 |
| |
6. X7-2 | P8-3 |
| |
Pháo Đen luân phiên bắt Mã và dọa chiếu hết, nên không phạm luật. Xe Trắng đuổi bắt mãi quân Pháo, nên phạm luật, bị xử thua. | |||
24.15. Bắt mãi một quân đối phương không di động được: thua. | Hình 39 |
| |
Hình 39: |
|
| |
1. X8.2 | S6.5 |
| |
2. X8/3 | S5/6 |
| |
3. X8.3 | S6.5 |
| |
4. X8/2 | S5/6 |
| |
5. X8.2 | S6.5 |
| |
6. X8/2 | S5/6 |
| |
Hình 40: |
|
| |
1. P8/1 | S5/6 | Hình 40 |
|
2. P8.1 | S6.5 |
| |
3. P8/1 | S5/6 |
| |
4. P8.1 | S6.5 |
| |
5. P8/1 | S5/6 |
| |
6. P8.1 | S6.5 |
| |
Hình 41: |
| Hình 41 |
|
1. M9.8 | S6.5 |
| |
2. M8/7 | S5/6 |
| |
3. M7.6 | S6.5 |
| |
4. M6/7 | S5/6 |
| |
5. M7.8 | S6.5 |
| |
6. M8/7 | S5/6 |
| |
Hình 39, 40, 41 tuy Mã Trắng không có căn, nhưng Xe Đen không di động được, nên không tính là bắt mãi quân Mã này. Bên Trắng lợi dụng Xe Pháo hoặc Mã Pháo bắt mãi Xe Đen, nên phạm luật bị xử thua. |
24.16. Pháo, Mã luân phiên bắt mãi một quân, bị xử thua (các hình 42, 43, 44).
Hình 42: |
|
Hình 42 |
1. X3-4 | M7.8 | |
2. X4-3 | M8/7 | |
3. X3-4 | M7.8 | |
4. X4-3 | M8/7 | |
5. X3-4 | M7.8 | |
6. X4-3 | M8/7 | |
Xe Trắng một bắt, một ngừng nên chưa phạm luật, Mã và Pháo bên Đen đuổi bắt mãi Xe nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 43: |
| Hình 43 |
1. X4-3 | M8/7 | |
2. X3-4 | M7.8 | |
3. X4-3 | M8/7 | |
4. X3-4 | M7.8 | |
5. X4-3 | M8/7 | |
6. X3-4 | M7.8 | |
Xe bên Trắng luân phiên bắt hai quân, nên chưa phạm luật. Mã và Pháo Đen đuổi bắt mãi Xe, nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 44: |
| Hình 44 |
1. X4-3 | M8/7 | |
2. X3-4 | M7.8 | |
3. X4-3 | M8/7 | |
4. X3-4 | M7.8 | |
5. X4-3 | M8/7 | |
6. X3-4 | M7.8 | |
Mã và Pháo Đen đuổi bắt mãi Xe, nên phạm luật, xử thua. | ||
24.17. Hai bắt, một bắt lại: hai bắt thua (các hình 45, 46, 47). | ||
Hình 45: |
| Hình 45 |
1. M4.3 | X5/1 | |
2. M3.4 | X5.1 | |
3. M4/3 | X5/1 | |
4. M3/4 | X5.1 | |
5. M4.3 | X5/1 | |
6. M3.4 | X5.1 | |
Hình 46: |
|
Hình 46 |
1. X7.2 | M1.2 | |
2. X7/1 | M2/1 | |
3. X7/1 | M1.2 | |
4. X7/1 | M2/1 | |
5. X7.1 | M1.2 | |
6. X7/1 | M2/1 | |
Hình 47: |
| Hình 47 |
1. M1.3 | X8-7 | |
2. M3/1 | X7-8 | |
3. M1.3 | X8-7 | |
4. M3/1 | X7-8 | |
5. M1.3 | X8-7 | |
6. M3/1 | X7-8 | |
Hình 45, 46, 47 đều là hai bắt, một bắt lại, nên bên hai bắt bị xử thua. 24.18. Một bắt, một bắt lại: hòa. | ||
Hình 48: |
| Hình 48 |
1. X8.1 | M4.3 | |
2. X8-7 | M3/5 | |
3. X7/1 | M5/4 | |
4. X7-6 | M4.6 | |
5. X6.1 | M6.5 | |
6. X6-5 | M5/3 | |
7. X5/1 | M3/4 | |
8. X5-6 |
|
24.19. Bắt mãi một quân: thua (các hình 49, 50).
Hình 49: |
| Hình 49 |
1. X7/1 | M2.1 | |
2. X7/2 | M1/2 | |
3. X7.2 | M2.1 | |
4. X7/2 | M1/2 | |
5. X7.2 | M2.1 | |
6. X7/2 | M1/2 | |
Mã Đen một bắt một ngừng nên không phạm luật, Xe Trắng đuổi bắt mãi quân Mã, nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 50: |
|
|
1. X6.2 | M2.3 |
Hình 50 |
2. X6/2 | M3/2 | |
3. X6.2 | M2.3 | |
4. X6/2 | M3/2 | |
5. X6.2 | M2.3 | |
6. X6/2 | M3/2 | |
Mã Đen một chiếu, một bắt, nên chưa phạm luật, Xe Trắng đuổi bắt mãi quân Mã, nên phạm luật, bị xử thua. |
24.20. Bắt mãi quân cùng loại (Xe bắt Xe, Pháo bắt Pháo hoặc Mã bắt Mã):
- Nếu quân hai bên đều không bị giam, có thể ăn quân thì coi là thí mãi, không đổi xử hòa.
- Nếu quân một bên bị giam không ăn được quân, thì đối phương không được bắt mãi. (Các hình từ 51 đến 55).
Hình 51: |
| Hình 51 |
1. X3-1 | X9-8 | |
2. X1-2 | X8-7 | |
3. X2-3 | X7-8 | |
4. X3-2 | X8-9 | |
5.X2-1 | X9-7 | |
6. X1-3 |
| |
Hình 52: |
| Hình 52 |
1. X8.2 | X5.3 | |
2. X8/3 | X5/2 | |
3. X8.2 | X5.2 | |
4. X8/2 | X5/1 | |
5. X8.1 | X5.1 | |
6. X8/1 |
| |
Hình 51 và 52: Xe Trắng thí mãi, còn Xe Đen thì chưa bị giam, nên cả hai bên đều không bị phạm luật, xử hòa. | ||
Hình 53: |
| Hình 53 |
1. P3-8 | P2-3 | |
2. P8-7 | P3-2 | |
3. P7-8 | P2-3 | |
4. P8-7 | P3-2 | |
5. P7-8 | P2-3 | |
6. P8-7 | P3-2 | |
Hình 54: |
|
Hình 54 |
1. P7-2 | P8-7 | |
2. P2-3 | P7-8 | |
3. P3-2 | P8-7 | |
4. P2-3 | P7-8 | |
5. P3-2 | P8-7 | |
6. P2-3 | P7-8 | |
Pháo Đen tuy bị giam, nhưng vì có một nước có căn, nên Pháo Trắng không bị coi là bắt mãi, do đó xử hòa. | ||
Hình 55: | Hình 55 | |
1. M2.4 | M7.9 | |
2. M4/2 | M9/7 | |
3. M2.4 | M7.9 | |
4. M4/2 | M9/7 | |
Mã Đen bị vướng chân không thể ăn Mã Trắng, nên không phạm luật. Mã Trắng đuổi bắt mãi Mã Đen, nên phạm luật, bị xử thua. |
24.21. Pháo lợi dụng quân khác làm ngòi để bắt quân không có căn, thì coi là bắt mãi, bị xử thua. Nhưng nếu bắt mãi Tốt chưa qua sông, thì xử hòa. (Các hình từ 56 đến 60).
Hình 56: |
| Hình 56 |
1. Bl-2 | P5-8 | |
2. B2-3 | P8-7 | |
3. B3-2 | P7-8 | |
4. B2-3 | P8-5 | |
5. B3-2 | P5-8 | |
6. B2-3 | P8-7 | |
7. B3-2 |
|
Mã Đen không căn, Pháo Trắng thay đổi ngòi bắt mãi là phạm luật, nên bên Trắng bị xử thua.
Hình 57: |
| Hình 57 |
1. P3-4 | P9-6 | |
2. S4/5 | P6-8 | |
3. S5.4 | P8-6 | |
4. S4/5 | P6-8 | |
5. S5.4 | P8-6 | |
6. S4/5 | P6-8 | |
7. S5.4 |
| |
Hình 58: |
| |
1. P4-3 | P7-6 | |
2. T1.3 | P6-7 |
|
3. T3/1 | P7-8 |
|
4. T5.3 | P8-7 |
Hình 58 |
5. T3/5 | P7-6 | |
6. T1.3 | P6-7 | |
7. T3/1 |
| |
Hình 57 và 58: Pháo bên Trắng lợi dụng thay đổi ngòi để bắt mãi Sĩ, Tượng, nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 59: |
| |
1. T3.1 | P7-9 | |
2. T1.3 | P9-6 | |
3. T3/1 | P6-9 | Hình 59 |
4. T1.3 | P9-6 | |
5. T3/1 | P6-9 | |
6. T1.3 | P9-6 | |
Tốt Đen qua sông không có căn, Pháo Trắng thay đổi ngòi để bắt mãi Tốt Đen đã qua hà, nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 60: |
| |
1. T3.1 | P7-9 | |
2. T1.3 | P9-6 | |
3. T3/1 | P6-9 | |
4. T1.3 | P9-6 | |
5. T3/1 | P6-9 | Hình 60 |
6. T3.1 |
| |
Tốt Đen tuy không có căn, nhưng chưa qua sông, Pháo Trắng có thể thay đổi ngòi để bắt mãi Tốt này nên không phạm luật. | ||
24.22. Pháo lợi dụng quân khác làm ngòi bắt Xe đối phương (có căn hay không cũng thế), tuy Xe đối phương bất động, hai bên chỉ di động ngòi Pháo, thì vẫn coi là bắt mãi, không đổi xử thua. (Các hình 61, 62). | ||
Hình 61: |
| Hình 61 |
1. P2/7 | M9.7 | |
2. T5.3 | M7.5 | |
3. T3.5 | M5/7 | |
4. T5/3 | M7/6 | |
5. T3.5 | M6.7 | |
6. T5/3 | M7/6 | |
7. T3.5 |
| |
Hình 62: |
|
Hình 62 |
1. P1/1 | P8/1 | |
2. S5/6 | P8.1 | |
3. S6.5 | P8/1 | |
4. S5/6 | P8.1 | |
5. S6.5 | P8/1 | |
6. S5/6 | P8.1 | |
7. S6.5 |
|
Pháo Trắng lợi dụng lên xuống Sĩ Tượng bắt mãi Xe là phạm luật, bị xử thua.
24.23. Khi Xe bị Pháo giam không thể rời tuyến được thì sự di động của nó trên tuyến đó không phải là bắt quân, nếu lấy Xe bắt nó thì không coi là nước thí quân, nên không được bắt mãi, nếu trong đó có một nước có căn thì nước này không coi là nước bắt quân; nếu lấy Mã hoặc Pháo để bắt thì bất kể Xe có căn hay không, cũng đều không được bắt mãi, đều bị xử thua. (Các hình từ 63 đến 66).
Hình 63: |
| Hình 63 |
1. P8.3 | X5.1 | |
2. P8.1 | X5/1 | |
3. P8/2 | X5.2 | |
4. P8.3 | X5/3 | |
5. P8/1 | X5.1 | |
Xe bên Đen bị giam không thể rời tuyến, rõ ràng không thể lấy quân Xe Đen đó bắt mãi Pháo, nên không phạm luật, xử hòa. | ||
Hình 64: |
| Hình 64 |
1. X8.4 | X5.4 | |
2. X8/4 | X5/1 | |
3. X8.1 | X5.1 | |
4. X8/1 | X5/1 | |
5. X8.1 | X5.1 | |
6. X8/1 | X5/1 | |
Hình 64 và 65: Xe Đen bị Pháo Trắng trói buộc, không thể rời tuyến ăn quân, Xe Trắng tiến, thoái bắt mãi là phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 66: |
| Hình 66 |
1. X3-2 | X8-7 | |
2. X2-3 | X7-8 | |
3. X3-2 | X8-7 | |
4. X2-3 | X7-8 | |
5. X3-2 | X8-7 | |
6. X2-3 | X7-8 | |
Xe Đen đi một nước có căn, một nước không căn, Xe Trắng không tính là bắt mãi, nên không phạm luật. |
| |
24.24. Tướng bắt mãi một quân của đối phương có sự hỗ trợ hay không cũng hòa. (Các hình 67, 68). | ||
Hình 67: |
| Hình 67 |
1. Tg6-5 | P5-6 | |
2. Tg5-4 | P6-5 | |
3. Tg4-5 | P5-6 | |
4. Tg5-4 | P6-5 | |
5. Tg4-5 | P5-6 | |
6. Tg5-4 | P6-5 | |
Tướng Trắng bắt mãi Pháo Đen chưa phạm luật, xử hòa. | ||
Hình 68: |
| Hình 68 |
1. Tg4-5 | B5-6 | |
2. Tg5-4 | B6-5 | |
3. Tg4-5 | B5-6 | |
4. Tg5-4 | B6-5 | |
5. Tg4-5 | B5-6 | |
6. Tg5-4 | B6-5 | |
Tướng Trắng phối hợp với quân Mã bắt mãi Tốt Đen, nên chưa phạm luật, xử hòa. |
|
24.25. Tốt bắt mãi là hòa. Hai Tốt hoặc nhiều Tốt hợp sức với nhau bắt một quân hoặc nhiều quân cũng hòa. Nếu trong đó có một nước hợp sức với Xe hoặc Mã hoặc Pháo bắt mãi một quân cũng hòa. (Các hình 69, 70).
Hình 69: |
| Hình 69 |
1. B2-1 | P9-8 | |
2. B1-2 | P8-9 | |
3. B2-1 | P9-8 | |
4. B1-2 | P8-9 | |
5. B2-1 | P9-8 | |
6. B1-2 | P8-9 | |
Tốt bắt mãi một quân, nên xử hòa. | ||
Hình 70: |
| |
1. B2-3 | M7/8 | |
2. B3-2 3. B2-3 4. B3-2 5. B2-3 6. B3-2 7. B2-3 | M8.7 M7/8 M8.7 M7/8 M8.7 | Hình 70 |
Tốt Trắng hợp sức với Pháo mình bắt mãi Mã Đen, nên không phạm luật, xử hòa. | ||
24.26. Tướng hoặc Tốt nếu phối hợp với quân khác bắt mãi một quân thì xử thua. (Các hình 71, 72, 73). | ||
Hình 71: |
| Hình 71 |
1. Tg6-5 | B5-4 | |
2. Tg5-6 | B4-5 | |
3. Tg6-5 | B5-4 | |
4. Tg5-6 | B4-5 | |
5. Tg6-5 | B5-4 | |
6. Tg5-6 | B4-5 | |
Khi Tướng Trắng bắt mãi Tốt Đen, hai quân Mã Trắng cũng đồng thời bắt mãi Tốt nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 72: |
| Hình 72 |
1. B7-8 | P2-3 | |
2. B8-7 | P3-2 | |
3. B7-8 | P2-3 | |
4. B8-7 | P3-2 | |
5. B7-8 | P2-3 | |
6. B8-7 | P3-2 | |
Khi Tốt Trắng bắt mãi Pháo Đen, hai quân Mã cũng đồng thời bắt mãi Pháo nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 73: |
| Hình 73 |
1. B9-8 | X2-1 | |
2. B8-9 | X1-2 | |
3. B9-8 | X2-1 | |
4. B8-9 | X1-2 | |
5. B9-8 | X2-1 | |
6. B8-9 | X1-2 | |
Khi Tốt Trắng bắt mãi Xe Đen, hai Pháo cũng đồng thời bắt mãi Xe nên phạm luật, xử thua. |
24.27. Xe không được bắt mãi Tốt đã qua sông, bất kể Tốt ấy có liên tục bắt lại quân hay không, Xe phải thay đổi nước đi, không đổi bị xử thua. (Các hình 74, 75).
Hình 74: |
|
|
1. X4-5 | B5-6 | Hình 74 |
2. X5-4 | B6-5 | |
3. X4-5 | B5-6 | |
4. X5-4 | B6-5 | |
5. X4-5 | B5-6 | |
6. X5-4 | B6-5 | |
Xe Trắng không được mượn cớ bảo vệ Mã mình mà bắt mãi Tốt Đen không có căn, nên phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 75: |
| Hình 75 |
1. X6-5 | B5-4 | |
2. X5-6 | B4-5 | |
3. X6-5 | B5-4 | |
4. X5-6 | B4-5 | |
5. X6-5 | B5-4 | |
6. X5-6 | B4-5 |
Tốt Đen bắt mãi Pháo Trắng không phạm luật, Xe Trắng bắt mãi Tốt Đen là phạm luật, bị xử thua.
24.28. Một quân lần lượt đuổi bắt hai quân hoặc nhiều quân là hòa. Hai quân thay phiên nhau bắt mãi hai hoặc nhiều quân cũng hòa. (Các hình 76, 80).
Hình 76: |
| Hình 76 |
1. X8-7 | M3.2 | |
2. X7-8 | M2/3 | |
3. X8-2 | P8-9 | |
4. X2-7 | M3.2 | |
5. X7-8 | M2/3 | |
6. X8-1 |
| |
Hình 77: |
| |
1. X1-2 | B8-7 | |
2. X2-3 | B7-8 | |
3. X3-8 | B2-3 | Hình 77 |
4. X8-7 | B3-2 | |
5. X7-2 | B8-7 | |
6. X2-3 | B7-8 | |
Hình 78: |
|
Hình 78 |
1.X2-7 | M3.1 | |
2. X7-5 | P5-6 | |
3. X5-4 | P6-5 | |
4. X4-3 | B7-8 | |
5. X3-9 | M1/3 | |
6. X9-7 | M3.1 | |
Hình 76, 77 và 78, Xe Trắng lần lượt đuổi hai quân hoặc nhiều quân đều không phạm luật, nên hòa. | ||
Hình 79: |
| Hình 79 |
1. P7.1 | X4/2 | |
2. P7/2 | X4.2 | |
3. P7.2 | X4/2 | |
4. P7/2 | X4.2 | |
5. P7.2 | X4/2 | |
6. P7/2 | X4.2 | |
Pháo Trắng lần lượt đuổi bắt hai Tốt nên không phạm luật, Xe Đen bắt mãi Pháo Trắng là phạm luật, bị xử thua. | ||
Hình 80: |
| Hình 80 |
1. X1-2 | P8-9 | |
2. X8-9 | P1-2 | |
3. X2-1 | P9-8 | |
4. X9-8 | P2-1 | |
5. X1-2 | P8-9 | |
6. X8-9 | P1-2 | |
Hai Xe Trắng luân phiên bắt hai Pháo Đen nên không phạm luật, xử hòa. | ||
24.29. Hai quân hoặc nhiều quân luân phiên nhau đuổi bắt mãi một quân thì xử thua. (Các hình 81, 82). | ||
Hình 81: |
| Hình 81 |
1. X2.1 | P9/2 | |
2. X3.1 | P9.1 | |
3. X2.1 | P9.1 | |
4. X3/2 | P9/2 | |
5. X2.1 | P9.1 | |
6. X3.1 | P9.1 | |
Hình 82: |
| |
1. M7/5 | B5-4 | |
2. M5.7 | B4-5 | |
3. M7/5 | B5-4 |
Hình 82 |
4. M5.7 | B4-5 | |
5. M7/5 | B5-4 | |
6. M5.7 | B4-5 | |
Hình 81 và 82 đều thuộc hai quân bắt mãi một quân nên phạm luật, xử bên Trắng thua. |
24.30. Bắt mãi quân đối phương có căn giả bị thua. (Các hình 83, 84, 85).
Hình 83: |
| Hình 83 |
|
1. X6-3 | P7-3 |
| |
2. X3-7 | P3-7 |
| |
3. X7-3 | P7-3 |
| |
4. X3-7 | P3-7 |
| |
5. X7-3 | P7-3 |
| |
6. X3-7 | P3-7 |
| |
Hình 84: |
|
| |
1. X2-3 | P7-8 |
| |
2. X3-2 | P8-7 |
| |
3. X2-3 | P7-8 | Hình 84 |
|
4. X3-2 | P8-7 |
| |
5. X2-3 | P7-8 |
| |
6. X3-2 | P8-7 |
| |
Hình 85: |
| Hình 85 |
|
1. X3/1 | P6/2 |
| |
2. X3.2 | P6.2 |
| |
3. X3/2 | P6.2 |
| |
4. X3/2 | P6/2 |
| |
5. X3.2 | P6.2 |
| |
6. X3/2 | P6/2 |
| |
Hình 84, 84 và 85 Xe Trắng bắt mãi quân có căn giả, nên bị xử thua. 24.31. Hai hoặc nhiều quân bắt một quân của đối phương có căn thật thì hòa. (Các hình từ 86 đến 89). | |||
Hình 86: |
|
Hình 86 |
|
1. X2.2 | P9.2 |
| |
2. X2/2 | P9.1 |
| |
3. X2/1 | P9/1 |
| |
4. X2.1 | P9/2 |
| |
5. X2.2 | P9.2 |
| |
6. X2/1 | P9/2 |
| |
Hình 87: |
|
| |
1. X7/1 2. X7.1 3. X7/1 4. X7.1 5. X7/1 6. X7.1 | P5/1 P5.1 P5/1 P5.1 P5/1 P5.1 | ||
Hình 87 | |||
Hình 88: |
| Hình 88 |
|
1. X4.3 | Pt.1 |
| |
2. X4/1 | Pt.1 |
| |
3. X4/1 | Pt/2 |
| |
4. X4.2 | Pt.1 |
| |
5. X4/1 | Pt/1 |
| |
6. X4.1 | Pt.1 |
| |
Hình 89: |
| Hình 89 |
|
1. P6-7 | M3/1 |
| |
2. X7-9 | M1.3 |
| |
3. X9-7 | M3/1 |
| |
4. X7-9 | M1.3 |
| |
5. X9-7 | M3/1 |
| |
6. X7-9 | M1.3 |
| |
Bốn hình trên (86, 87, 88 và 89) các quân bên Trắng bắt mãi quân có căn của đối phương nên không phạm luật, xử hòa. | |||
24.32. Bắt mãi một quân đối phương đồng thời là đòi đổi quân vẫn thuộc về luật bắt mãi, nên bị xử thua. (Các hình 90, 91, 92, 93). |
Hình 90 |
| |
Hình 90: |
|
| |
1. X2-9 2. X9-8 3. X8-9 4. X9-8 5. X8-9 6. X9-8 | P1-2 P2-1 P1-2 P2-1 P1-2 P2-1 | ||
Hình 91 |
| Hình 91 |
|
1. X8-9 | P1-2 |
| |
2. X9-8 | P2-1 |
| |
3. X8-9 | P1-2 |
| |
4. X9-8 | P2-1 |
| |
5. X8-9 | P1-2 |
| |
6. X9-8 | P2-1 |
| |
Hình 90 và 91, Trắng một nước đuổi bắt Pháo, nước sau cũng bắt Pháo kiêm cả đòi đổi quân, nhưng vẫn bị phạm luật, nên xử thua. |
| ||
Hình 92: |
| Hình 92 |
|
1. X5-6 | X4-5 |
| |
2. X6-5 | X5-4 |
| |
3. X5-6 | X4-5 |
| |
4. X6-5 | X5-4 |
| |
5. X5-6 | X4-5 |
| |
6. X6-5 | X5-4 |
| |
Hình 93: |
| Hình 93 |
|
1. X7-8 | X2-3 |
| |
2. X8-7 | X3-2 |
| |
3. X7-8 | X2-3 |
| |
4. X8-7 | X3-2 |
| |
5. X7-8 | X2-3 |
| |
6. X8-7 | X3-2 |
| |
Hình 92 và 93, Xe Trắng tuy đòi đổi mãi Xe Đen, nhưng lại có một quân khác bắt mãi Xe Đen, nên phạm luật, xử thua. | |||
24.33. Một quân bắt mãi một quân của đối phương để gỡ nước mất quân thì thua. (Từ hình 94 đến hình 96). |
Hình 94 |
| |
Hình 94: |
|
| |
1. M4/2 2. M2.4 3. M4/2 4. M2.4 5. M4/2 6. M2.4 | X6-7 X7-6 X6-7 X7-6 X6-7 X7-6 | ||
Hình 95: |
| Hình 95 |
|
1. M4/2 | X8-7 |
| |
2. M2.4 | X7-8 |
| |
3. M4.2 | X8-7 |
| |
4. M2/1 | X7-8 |
| |
5. M1.2 | X8-7 |
| |
6. M2/1 | X7-8 |
| |
Hình 94 và 95, bên Trắng dùng Mã đuổi bắt mãi Xe Đen, nên bị xử thua. | |||
Hình 96: |
| Hình 96 |
|
1. P9/6 | X6/1 |
| |
2. P9.1 | X6/1 |
| |
3. P9.1 | X6.2 |
| |
4. P9/2 | X6/1 |
| |
5. P9.1 | X6.2 |
| |
6. P9/2 | X6/1 |
| |
Pháo Trắng liên tục đuổi bắt mãi Xe Đen, nên bị xử thua. |
24.34. Dọa chiếu rút ăn quân, hoặc dọa chiếu Tướng ăn quân mãi, xử hòa.
Hình 97: |
| Hình 97 |
1. P9/1 | Tg6/1 | |
2. P9.1 | Tg6.1 | |
3. P9/1 | Tg6/1 | |
4. P9.1 | Tg6.1 | |
5. P9/1 | Tg6/1 | |
6. P9.1 | Tg6.1 | |
Hình 98: |
|
Hình 98 |
1. X1-2 | P9-8 | |
2.X2-3 | P8-7 | |
3. X3-1 | P7-9 | |
4. X1-2 | P9-8 | |
5. X2-1 | X2-1 | |
6. X1-2 | P9-8 | |
24.35. Cản mãi không thay đổi, xử hòa. (Các hình 99, 100). | ||
Hình 99: |
| Hình 99 |
1. P2-1 | P9-8 | |
2. P1-2 | P8-9 | |
3. P2-1 | P9-8 | |
4. P1-2 | P8-9 | |
5. P2-1 | P9-8 | |
6. P1-2 | P8-9 | |
Hình 100: |
| |
X2-4 | P8-6 | |
X4-1 | P6-9 | |
X1-8 | P1-2 | Hình 100 |
X8-3 | P9-7 | |
X3-4 | P6-6 | |
X4-9 | P2-1 | |
24.36. Đòi đổi mãi, thí mãi đều xử hòa. (Các hình từ 101 đến 104). | Hình 101 | |
Hình 101: |
| |
1. Xt.1 | X1.3 | |
2. Xt/3 | X1/2 | |
3. Xt.2 | X1/3 | |
4. Xt.3 | X1/2 | |
5. Xt/2 | X1/1 | |
6. Xt.1 | X1/2 | |
Hình 102: |
|
Hình 102 |
1. X7-3 | X6-7 | |
2. X3-2 | X7-8 | |
3. X2-4 | X8-6 | |
4. X4-1 | X6-9 | |
5. X1-2 | X9-8 | |
6. X2-3 | X8-7 | |
Hình 103: |
| Hình 103 |
1. X8/3 | X4/1 | |
2. X8.1 | X4/2 | |
3. X8.2 | X4.3 | |
4. X8/3 | X4/1 | |
5. X8.1 | X4/2 | |
6. X8.2 | X4.3 | |
Hình 104: |
| Hình 104 |
1. B7-8 | X2-3 | |
2. B8-7 | X3-2 | |
3. B7-8 | X2-3 | |
4. B8-7 | X3-2 | |
5. B7-8 | X2-3 | |
6. B8-7 | X3-2 | |
|
| |
|
| |
Thí dụ về bắt mãi | ||
Hình 105: |
| Hình 105 |
1. B7-6 | T1.3 | |
2. B6-7 | T3/1 | |
3. B7-8 | T5.3 | |
4. B8-7 | T3/5 | |
5. B7-6 | T1.3 | |
6. B6-7 | T3/1 | |
Xe Trắng lợi dụng di chuyển Tốt, khiến Pháo Đen mất ngòi không giữ Mã được, Xe Trắng cũng như là bắt mãi mà không có căn của Đen, nên Trắng bị xử thua. | ||
Thí dụ về không phải bắt mãi |
Hình 106 | |
Hình 106: |
| |
1. X2.1 2. X2/1 3. X2.1 4. X2/1 5. X2.1 6. X2/1 | P8.1 P8/1 P8.1 P8/1 P8.1 P8/1 |
Bên Trắng tiến thoái Xe để mỗi nước đều bắt Pháo Đen, nhưng Pháo Đen không chạy cũng không có quân khác bảo vệ, Xe Trắng không tính bắt mãi Pháo, nên xử hòa.
Thí dụ về bắt nhau mãi | Hình 107 | |
Hình 107: |
| |
1. X4/2 | S4.5 | |
2. X4.2 | S5/4 | |
3. X6/4 | S4.5 | |
4. X6.4 | S5/4 | |
5. X4/2 | S4.5 | |
6. X4.2 | S5/4 | |
6. X6/4 | S4.5 |
Hai bên đều phạm luật bắt mãi nên hòa.
Quyết định 1409/2004/QĐ-UBTDTT/TT1 về việc ban hành Luật Cờ Tướng do Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục thể thao ban hành
- Số hiệu: 1409/2004/QĐ-UBTDTT/TT1
- Loại văn bản: Quyết định
- Ngày ban hành: 23/09/2004
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Danh Thái
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Đang cập nhật
- Ngày hiệu lực: 23/09/2004
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Ban hành Luật Cờ Tướng gồm 6 chương, 30 điều và phụ lục.
- Điều 2. Luật Cờ Tướng này được áp dụng thống nhất trong các cuộc thi đấu từ cơ sở đến toàn quốc.
- Điều 3. / Luật này thay thế cho các Luật Cờ Tướng đã ban hành trước đây và có hiệu lực từ ngày ký.
- Điều 4. Các ông Chánh văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Vụ trưởng Vụ Thể thao Thành tích cao I, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Liên đoàn Cờ Việt Nam, thủ trưởng các cơ quan, ngành TDTT các địa phương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.
- Điều 8. NƯỚC CỜ
- Điều 9. CHẠM QUÂN
- Điều 10. THỜI GIAN VÁN ĐẤU
- Điều 11. GHI BIÊN BẢN
- Điều 12. HẠN ĐỊNH SỐ NƯỚC ĐI DẪN TỚI HÒA CỜ
- Điều 13. KẾT THÚC VÁN CỜ
- Điều 14. QUY ĐỊNH CHUNG
- Điều 15. TƯ CÁCH ĐẤU THỦ, HUẤN LUYỆN VIÊN VÀ LÃNH ĐỘI
- Điều 16. XỬ LÝ CÁC VI PHẠM