Hệ thống pháp luật

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BÌNH PHƯỚC
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 1278/QĐ-UBND

Bình Phước, ngày 27 tháng 5 năm 2011

 

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NĂM 2011

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH PHƯỚC

Căn cứ Luật Tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 586/TTr-SLĐTBXH ngày 18/5/2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt kèm theo Quyết định này Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2011, gồm 02 chương trình (có chương trình kèm theo):

1. Dạy nghề kỹ thuật trồng dưa hấu.

2. Dạy nghề kỹ thuật chăn nuôi gà.

Điều 2. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm phối hợp với các Sở, ngành có liên quan tổ chức thực hiện dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đúng nội dung chương trình đã được phê duyệt tại Quyết định này.

Điều 3. Các ông (bà): Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này kể từ ngày ký./.

 

 

KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Nguyễn Huy Phong

 

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NHỀ KỸ THUẬT TRỒNG DƯA HẤU

(Kèm theo Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 của UBND tỉnh)

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1. Đối tượng tuyển sinh:

Tất cả lao động tuổi 15 trở lên chưa qua học nghề, có nhu cầu học nghề, có đủ sức khoẻ tham gia học nghề.

2. Thời gian học nghề.

Thời gian đào tạo: 1,5 tháng ( 248 tiết)

Trong đó:

- Lý thuyết: 60 tiết

- Thực hành: 180 tiết

- Thi kiểm tra: 8 tiết

3. Mục tiêu đào tạo.

Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ thuật trồng dưa hấu, nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh gây hại trong quá trình trồng

4. Kết quả sau đào tạo

Sau khi học xong học viên có khả năng:

Tuyển chọn giống dưa để trồng và biết cách làm đất, chăm sóc, phòng trừ bệnh tật cho dưa hấu.

II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

STT

NỘI DUNG

SỐ TIẾT LÝ THUYẾT

SỐ TIẾT THỰC HÀNH

SỐ TIẾT KIỂM TRA

GHI CHÚ

 

Đặc điểm sinh học của cây dưa hấu

4

 

 

 

 

Thực hành kỹ thuật tuyển chọn đất trồng

 

3

 

 

 

Giống quả dưa hấu

3

 

 

 

 

TH kỹ thuật tuyển chọn đất trồng

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật tuyển chọn đất trồng

 

4

 

 

 

Thời vụ trồng dưa hấu

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật làm đất trồng

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật làm đất trồng

 

4

 

 

 

Chọn đất trồng dưa hấu:

2

 

 

 

 

TH kỹ thuật làm đất trồng

 

4

 

 

 

Chọn đất trồng dưa hấu:

2

 

 

 

 

TH kỹ thuật làm đất trồng

 

4

 

 

 

Làm đất

3

 

 

 

 

TH kỹ thuật trải bạt nhựa (Plastic)

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật trải bạt nhựa (Plastic)

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật trải bạt nhựa (Plastic)

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật trải bạt nhựa (Plastic)

 

4

 

 

 

Trồng dưa hấu có trải bạt nhựa (Plastic

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật trải bạt nhựa (Plastic)

 

3

 

 

 

Trồng dưa hấu không có bạt nhưa

4

 

 

 

 

Bài kiểm tra

 

 

1

 

 

TH kỹ thuật bón phân

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật bón phân

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật bón phân

 

3

 

 

 

Phân bón

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật bón phân

 

4

 

 

 

Phân bón

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật gieo hạt

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật gieo hạt

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật gieo hạt

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật gieo hạt

 

3

 

 

 

Gieo hạt, ươm cây con

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật gieo hạt

 

3

 

 

 

Gieo hạt, ươm cây con

4

 

 

 

 

Bài kiểm tra

 

 

1

 

 

TH kỹ thuật ươm cây con

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật ươm cây con

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật ươm cây con

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật ươm cây con

 

4

 

 

 

Khoảng cách - Mật độ

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật xác định khoảng cách và mật độ cây trồng

 

4

 

 

 

Tưới nước

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật xác định khoảng cách và mật độ cây trồng

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật làm cỏ

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật làm cỏ

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật tỉa nhánh

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật tỉa nhánh

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật định hướng dây

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật định hướng dây

 

3

 

 

 

Làm cỏ Tỉa nhánh Định hướng dây

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật định hướng dây

 

4

 

 

 

Thụ phấn bổ sung và tuyển trái

4

 

 

 

 

TH kỹ thuật thụ phấn bổ sung và tuyển trái

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật thụ phấn bổ sung và tuyển trái

 

4

 

 

 

Bài kiểm tra

 

 

1

 

 

TH kỹ thuật để trái

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật để trái

 

3

 

 

 

Phòng trừ sâu, bệnh hại dưa:

2

 

 

 

 

TH kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh

 

5

 

 

 

TH kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật tưới nước, chăm sóc

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật tưới nước, chăm sóc

 

4

 

 

 

TH kỹ thuật tưới nước, chăm sóc

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật tưới nước, chăm sóc

 

4

 

 

 

Bài kiểm tra

 

 

1

 

 

TH kỹ thuật thu hoạch dưa

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật thu hoạch dưa

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật thu hoạch dưa

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật bảo quản

 

3

 

 

 

TH kỹ thuật bảo quản

 

3

 

 

 

THI kiểm tra

 

 

4

 

 

Tổng cộng

60

180

8

 

 

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ

(Kèm theo Quyết định số 1278/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 của UBND tỉnh)

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO.

1. Đối tượng tuyển sinh:

Tất cả lao động tuổi từ 15 trở lên  chưa qua học nghề, có nhu cầu học nghề, có đủ sức khoẻ tham gia học nghề.

2. Thời gian học nghề.

Thời gian đào tạo: 02 Tháng ( 302 tiết)

Trong đó:

- Lý thuyết: 100 tiết

- Thực hành: 197 tiết

- Thi kiểm tra: 5 tiết

3. Mục tiêu đào tạo.

Trang bị cho người học một số kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi gà, nguyên tắc phòng bệnh gây hại cho đàn gà

4. Kết quả sau đào tạo

Sau khi học xong học viên có khả năng:

Tuyển chọn giống gà để chăn nuôi và biết cách chăm sóc, phòng trừ bệnh tật cho đàn gà.

II. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

PHẦN I:

GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG GÀ(12 TIẾT)

TT

Nội Dung

Số tiết LT

Số tiết TH

Ghi Chú

I

NHỮNG GIỐNG GÀ NỘI

6

 

 

 

1. Gà ri

 

 

 

 

2. Gà đông tảo

 

 

 

 

3. Gà hồ

 

 

 

 

4. Gà mía

 

 

 

 

5. Gà nòi

 

 

 

 

6. Gà tàu vàng

 

 

 

 

7. Giống gà ác

 

 

 

 

8. Giống gà tre

 

 

 

II

GIỐNG GÀ NHẬP NGOẠI

6

 

 

 

1. Giống gà thịt

 

 

 

 

1.1. Gà tam hoàng

 

 

 

 

1.2. Gà lương phượng

 

 

 

 

1.3. Giống gà sasso

 

 

 

 

1.4. Gà Plymouth

 

 

 

 

1.5. Gà Hubbard

 

 

 

 

1.6. Gà hybro

 

 

 

 

1.7. Gà Be

 

 

 

 

1.8. Giống gà Ross208

 

 

 

 

1.9. Giống Avi an

 

 

 

 

2. Gà lơ go

 

 

 

 

2.1. Gà lơ go

 

 

 

 

2.2. Gà gôn lai

 

 

 

 

2.3. Gà bờ rôn nic

 

 

 

 

3. Giống gà kiêm dụng thịt, trứng

 

 

 

 

3.1. Gà Rhode đỏ

 

 

 

 

3.2. Gà chuối

 

 

 

 

3.3. Gà quạ

 

 

 

 

3.4. Gà moravia

 

 

 

 

PHẦN II:

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI (80 TIẾT)

TT

Nội dung

Số tiết LT

Số tiết TH

Ghi chú

A

CHUỒNG TRẠI

12

36

 

 

1. Lồng

 

 

 

 

2. Chuồng gà

 

 

 

 

3. Máng ăn uống

 

 

 

 

4. Bể tắm cát cho gà

 

 

 

 

5. Dàn đậu cho gà

 

 

 

 

6. Ổ đẻ

 

 

 

 

7. Máng cát sỏi

 

 

 

 

8. Xây dựng bãi thải

 

 

 

B

KỸ THUẬT NUÔI DƯỠNG CHĂM SÓC

12

20

 

 

1. Nuôi gà theo phương pháp công nghiệp

 

 

 

 

2. Nuôi gà theo phương pháp bán công nghiệp

 

 

 

 

2.1. Chọn giống, nhân giống

 

 

 

 

2.2. Chăm sóc nuôi dưỡng

 

 

 

 

PHẦN III:

CHẾ BIẾN THỨC ĂN (80 TIẾT)

TT

Nội dung

Số tiết LT

Số Tiết TH

Ghi Chú

I

VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CÁC CHẤT TRONG KHẨU PHẦN ĂN

12

32

 

 

1. Chất đạm

 

 

 

 

2. Chất tinh bột

 

 

 

 

3. Chất béo

 

 

 

 

4. Chất khoáng

 

 

 

 

5. Chất vitamin

 

 

 

 

6. Chất xơ

 

 

 

 

7. Các chất khác

 

 

 

II

NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ

6

 

 

 

1. Bảng nhu cầu dinh dưỡng của gà công nghiệp

 

 

 

 

2. Bảng nhu cầu dinh dưỡng của gà nuôi bán công nghiệp

 

 

 

III

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CHO GÀ

6

 

 

 

1. Bảng dinh dưỡng một số thành phần chủ yếu của một số loại thức ăn

 

 

 

IV

TỰ CHẾ BIẾN THỨC ĂN

4

20

 

 

1. Công thức 1: Sử dụng cho gà công nghiệp

 

 

 

 

2. Công thức 2: Sử dụng cho gà nuôi bán chăn thả

 

 

 

 

PHẦN IV:

PHÒNG TRỊ BỆNH (130 TIẾT)

TT

Nội dung

Số tiết LT

Số tiết TH

Ghi Chú

A

PHÒNG BỆNH

12

16

 

 

1. Đảm bảo an toàn sinh học

 

 

 

 

1.1. Xây dựng các khu chăn nuôi gia cầm

 

 

 

 

1.2. Các thao tác đúng

 

 

 

 

1.3. Mua gà giống ở các cơ sở phòng bệnh tốt

 

 

 

 

1.4. Nguồn nước uống, rửa chuồng

 

 

 

 

2. Tiêm chủng

 

 

 

 

2.1. Chương trình tiêm chủng gà thịt nuôi công nghiệp

 

 

 

 

2.2. Chương trình tiêm chủng đối với gà đẻ thong phẩm

 

 

 

 

2.3. Chương trình tiêm chủng với đàn gà ta, gà Trung Quốc nuôi thả

 

 

 

 

3. Sử dụng các thuốc phòng bệnh và chữa bệnh

 

 

 

 

3.1. Gà thịt

 

 

 

 

3.2. Gà đẻ

 

 

 

 

4. Vệ sinh tiêu độc phòng bệnh

 

 

 

B

PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH QUAN TRỌNG

22

23

 

 

1. Các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp

 

 

 

 

1.1. Bệnh hô hấp mãn tính(CRD)

 

 

 

 

1.2. Bệnh phù đầu (Coryza)

 

 

 

 

1.3. Bệnh nấm phổi(Aspergillosis)

 

 

 

 

1.4. Bệnh Newcastle

 

 

 

 

1.5. Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm (IB)

 

 

 

 

1.6. Bệnh viêm thanh khí quản(ILT)

 

 

 

 

1.7. Bệnh cúm gà

 

 

 

 

2. Bệnh tạo khối u

 

 

 

 

2.1. Bệnh Lymphoid - leucossis

 

 

 

 

2.2. Bệnh Marek

 

 

 

 

3. Bệnh do Adenovirus

 

 

 

 

3.1. Bệnh viêm gan do vius-bệnh thiếu máu truyền nhiễm

 

 

 

 

3.2. Hội chứng giảm đẻ

 

 

 

 

4. Các bệnh do virus khác

 

 

 

 

4.1. Bệnh đậu gà

 

 

 

 

4.2. Bệnh viêm não tuỷ gia cầm

 

 

 

 

4.3. Bệnh gumboro

 

 

 

 

5. Các bệnh về vi khuẩn

 

 

 

 

5.1. Bệnh tụ huyết trùng

 

 

 

 

5.2. Bệnh thương hàn, phó thương hàn, bạch lỵ.

 

 

 

 

5.3. Bệnh E.colo

 

 

 

 

5.4. Bệnh viêm ruột hoại tử

 

 

 

 

6. các bệnh ký sinh trùng

 

 

 

 

6.1. Bệnh cầu ký trùng

 

 

 

 

6.2. Bệnh giun tròn

 

 

 

 

6.3. Bệnh sán day

 

 

 

 

6.4. Bệnh ngoại ký sinh trùng

 

 

 

 

7. Bệnh nấm và độc tố trong thức ăn

 

 

 

 

7.1. nguyên nhân

 

 

 

 

7.2. Triệu chứng, chẩn đoán và bệnh tích

 

 

 

 

7.3. Điều trị và phòng bệnh

 

 

 

 

8. Bệnh thiếu vitamin

 

 

 

 

8.1. Nguyên nhân

 

 

 

 

8.2. Triệu chứng

 

 

 

 

8.3. Điều trị

 

 

 

 

9. Bệnh gay nên dị dạng của xương

 

 

 

 

9.1. Thiếu chất dẫn đến dị dạng

 

 

 

 

9.2. Bệnh Mycoplasma Chủng Synovia

 

 

 

 

9.3. Bệnh viêm khớp Reoviral

 

 

 

 

9.4. Viêm khớp do Staphylococus

 

 

 

 

9.5. Bệnh viêm gan bàn chân

 

 

 

 

9.6. Bệnh chân vẹo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN V:

THỰC HÀNH TỔNG HỢP, THAM QUAN MÔ HÌNH, KIỂM TRA (57 TIẾT)

TT

Nội dung

Số tiết LT

Số tiết TH

Ghi Chú

1

Thực hành tổng hợp

 

24

 

2

Tham quan các mô hình chăn nuôi gà

 

28

 

3

Thi kiểm tra

2

3

 

 

HIỆU LỰC VĂN BẢN

Quyết định 1278/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2011 do tỉnh Bình Phước ban hành

  • Số hiệu: 1278/QĐ-UBND
  • Loại văn bản: Quyết định
  • Ngày ban hành: 27/05/2011
  • Nơi ban hành: Tỉnh Bình Phước
  • Người ký: Nguyễn Huy Phong
  • Ngày công báo: Đang cập nhật
  • Số công báo: Đang cập nhật
  • Ngày hiệu lực: 27/05/2011
  • Tình trạng hiệu lực: Chưa xác định
Tải văn bản