Văn bản pháp luật
Hot
Thủ tục hành chính
Hỏi đáp pháp luật
Thuật ngữ pháp lý
Góc nhìn pháp lý
Inforgraphic pháp luật
Video pháp luật
Tủ sách luật tiện ích
Thư viện bản án
Thư viện án lệ
Giới thiệu
Gói dịch vụ
Liên hệ
Đăng ký
/
Đăng nhập
Thủ tục hành chính
Văn bản / TCVN / QCVN
Hỏi đáp pháp luật
Thuật ngữ pháp lý
Bản án/Quyết định
Trang chủ
Văn bản pháp luật
Pháp lệnh về Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993
Điều 31
Điều 31 Pháp lệnh về Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993
Điều 31
Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh này.
Lê Đức Anh
Pháp lệnh về Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993
Số hiệu:
27-L/CTN
Loại văn bản:
Pháp lệnh
Ngày ban hành:
02/12/1993
Nơi ban hành:
Quốc hội
Người ký:
Lê Đức Anh
Ngày công báo:
Đang cập nhật
Số công báo:
Số 1
Ngày hiệu lực:
Kiểm tra
Tình trạng hiệu lực:
Kiểm tra
Xem đầy đủ nội dung & tải về văn bản
MỤC LỤC VĂN BẢN
CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Cơ quan đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài (dưới đây gọi tắt là cơ quan đại diện) gồm Cơ quan đại diện ngoại giao, Phái đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế liên chính phủ và Cơ quan lãnh sự. Cơ quan đại diện thực hiện chức năng đại diện cho Nhà nước Việt Nam trong quan hệ với nước, tổ chức quốc tế tiếp nhận trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn do pháp luật quy định.
Điều 2. Cơ quan đại diện do Chính phủ quyết định thành lập hoặc đình chỉ hoạt động theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Điều 3. 1- Cơ quan đại diện hoạt động theo pháp luật Việt Nam, tôn trọng pháp luật, phong tục tập quán của nước tiếp nhận, của nước mà tổ chức quốc tế đặt trụ sở và pháp luật, tập quán quốc tế.
Điều 4. Thành viên của Cơ quan đại diện phải là người có phẩm chất, năng lực hoạt động quốc tế và phục vụ hoạt động quốc tế.
Điều 5. 1- Pháp lệnh này áp dụng đối với Cơ quan đại diện ngoại giao, Phái đoàn đại diện thường trực tại tổ chức quốc tế liên Chính phủ và Cơ quan lãnh sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài.
Điều 6. Trong Pháp lệnh này, những từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
CHƯƠNG 2: CƠ QUAN ĐẠI DIỆN NGOẠI GIAO
Mục 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 7. Cơ quan đại diện ngoại giao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Điều 8. Người đứng đầu Cơ quan đại diện ngoại giao là đại diện của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại nước tiếp nhận, có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Điều 9. 1- Thành viên của Cơ quan đại diện ngoại giao có những nghĩa vụ sau đây:
Mục 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY
Điều 10. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trưởng, Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, quyết định tổ chức bộ máy và biên chế của Cơ quan đại diện ngoại giao để thực hiện các lĩnh vực công tác sau đây:
Điều 11. Chức vụ ngoại giao trong các Cơ quan đại diện ngoại giao gồm có:
Điều 12. 1- Chủ tịch nước cử và triệu hồi Đại sứ đặc mệnh toàn quyền và Công sứ đặc mệnh toàn quyền theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
Điều 13. 1- Viên chức ngoại giao của Cơ quan đại diện ngoại giao phải là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam.
CHƯƠNG 3: PHÁI ĐOÀN ĐẠI DIỆN THƯỜNG TRỰC
Mục 1: NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN
Điều 14. 1- Phái đoàn đại diện thường trực có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Điều 15. Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực là đại diện của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Tổ chức quốc tế, có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Điều 16. 1- Thành viên của Phái đoàn đại diện thường trực có những nghĩa vụ sau đây:
Mục 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY
Điều 17. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, sau khi thống nhất ý kiến với Trưởng Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, quyết định tổ chức bộ máy và biên chế của Phái đoàn đại diện thường trực.
Điều 18. 1- Chủ tịch nước cử và triệu hồi Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực tại Liên hợp quốc.
CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CƠ QUAN ĐẠI DIỆN
Điều 19. Nội dung quản lý nhà nước đối với cơ quan đại diện bao gồm:
Điều 20. Theo chức năng, nhiệm vụ của mình, Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với các cơ quan đại diện.
Điều 21. Chủ tịch nước chỉ thị trực tiếp cho cơ quan đại diện khi cần thiết.
Điều 22. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
Điều 23. 1- Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ và cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm thông qua Bộ Ngoại giao phối hợp với Cơ quan đại diện quản lý và chỉ đạo các viên chức, nhân viên do mình cử đi làm việc tại cơ quan đại diện, bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh đường lối, chính sách đối ngoại của Nhà nước.
Điều 24. Đại diện các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội của Việt Nam ở nước tiếp nhận không thuộc tổ chức của cơ quan đại diện chịu sự lãnh đạo của người đứng đầu cơ quan đại diện và có trách nhiệm báo cáo công việc với người đứng đầu cơ quan đại diện.
Điều 25. Các đoàn Việt Nam được cử đi công tác ở nước ngoài có trách nhiệm thông báo cho cơ quan đại diện tại nước đoàn đến về nội dung, chương trình và kết quả hoạt động để cơ quan đại diện thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước các hoạt động đối ngoại ở nước tiếp nhận.
Điều 26. Công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài có nghĩa vụ chấp hành sự quản lý của cơ quan đại diện Việt Nam tại nước đó.
Điều 27. Nếu tại nước có cả Cơ quan đại diện ngoại giao, Phái đoàn đại diện thường trực, Cơ quan lãnh sự thì Cơ quan đại diện ngoại giao chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tại nước tiếp nhận. Trong trường hợp chỉ có Phái đoàn đại diện thường trực và Cơ quan lãnh sự thì Cơ quan lãnh sự chịu trách nhiệm thống nhất quản lý nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tại nước tiếp nhận. Những vấn đề thuộc lĩnh vực của tổ chức quốc tế do Phái đoàn đại diện thường trực quản lý.
Điều 28. 1- Nhà nước Việt Nam ký kết và tham gia các điều ước quốc tế nhằm bảo đảm cho cơ quan đại diện, thành viên cơ quan đại diện và thành viên gia đình họ đi theo được hưởng đầy đủ các quyền ưu đãi, miễn trừ tại nước tiếp nhận.
CHƯƠNG 5: XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 29. 1- Người nào vi phạm các quy định của Pháp lệnh này thì tuỳ mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
CHƯƠNG 6: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 30. Pháp lệnh này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 1994.
Điều 31. Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh này.
MỤC LỤC VĂN BẢN
HIỂN THỊ DANH SÁCH
Tra cứu thuật ngữ với từ hoặc cụm từ đã chọn?
×
TRA CỨU THUẬT NGỮ PHÁP LÝ
×
Báo lỗi văn bản
Hỗ trợ chúng tôi tạo ra nội dung chất lượng hơn
×
Pháp lệnh về Cơ quan Đại diện nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài năm 1993
Nội dung báo lỗi không được để trống
Nội dung báo lỗi không được vượt quá 500 ký tự
Gửi thông báo