Điều 37 Nghị định 90/2012/NĐ-CP tổ chức và trong hoạt động thanh tra ngành Nội vụ
Điều 37. Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân
1. Trách nhiệm và quyền của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện theo quy định tại Điều 10 Luật thanh tra.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi kết luận thanh tra tới Bộ Nội vụ trong thời hạn quy định đối với các cuộc thanh tra có nội dung liên quan tới chức năng quản lý nhà nước của Bộ Nội vụ.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác khi nhận được yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ Nội vụ, Thanh tra Bộ Nội vụ, Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Ban Tôn giáo Chính phủ, Sở Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ có trách nhiệm thực hiện và trả lời bằng văn bản về việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý đó.
Nghị định 90/2012/NĐ-CP tổ chức và trong hoạt động thanh tra ngành Nội vụ
- Số hiệu: 90/2012/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 05/11/2012
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 657 đến số 658
- Ngày hiệu lực: 01/01/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Nội vụ
- Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Bộ Nội vụ
- Điều 5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ
- Điều 6. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Nội vụ
- Điều 7. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Sở Nội vụ
- Điều 8. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành nội vụ
- Điều 9. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng cơ quan đươc giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành nội vụ
- Điều 10. Nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận tham mưu công tác thanh tra chuyên ngành
- Điều 11. Nội dung thanh tra hành chính
- Điều 12. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tổ chức bộ máy hành chính, sự nghiệp và quản lý biên chế nhà nước
- Điều 13. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực chính quyền địa phương, địa giới hành chính
- Điều 14. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực cán bộ, công chức, viên chức
- Điều 15. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức; đạo đức, văn hóa giao tiếp của cán bộ, công chức; những việc cán bộ, công chức không được làm; quy tắc nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức
- Điều 16. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tiền lương
- Điều 17. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tổ chức hội và các tổ chức phi chính phủ
- Điều 18. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực văn thư, lưu trữ nhà nước
- Điều 19. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực cải cách hành chính nhà nước
- Điều 20. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở
- Điều 21. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực công tác thanh niên
- Điều 22. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực thi đua, khen thưởng
- Điều 23. Nội dung thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực tôn giáo
- Điều 24. Thẩm quyền thanh tra
- Điều 25. Xây dựng và phê duyệt kế hoạch thanh tra nội vụ hàng năm
- Điều 26. Xử lý chồng chéo trong hoạt động thanh tra
- Điều 27. Thẩm quyền ra quyết định thanh tra
- Điều 28. Thời hạn thanh tra
- Điều 29. Trình tự, thủ tục hoạt động thanh tra ngành Nội vụ
- Điều 30. Thanh tra lại các Kết luận thanh tra ngành Nội vụ
- Điều 31. Tổng hợp, báo cáo công tác thanh tra ngành Nội vụ
- Điều 32. Thanh tra viên ngành Nội vụ
- Điều 33. Người được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành nội vụ
- Điều 34. Cộng tác viên thanh tra ngành Nội vụ