Điều 40 Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
1. Việc thương thảo hợp đồng phải dựa trên các cơ sở quy định tại Khoản 1 và
2. Nguyên tắc thương thảo hợp đồng:
Không tiến hành thương thảo đối với các nội dung mà nhà thầu đã đề xuất theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
3. Nội dung thương thảo hợp đồng:
a) Thương thảo về những nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp, thống nhất giữa hồ sơ mời thầu và hồ sơ dự thầu, giữa các nội dung khác nhau trong hồ sơ dự thầu với nhau dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến trách nhiệm của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng;
b) Thương thảo về các sai lệch do nhà thầu đã phát hiện và đề xuất trong hồ sơ dự thầu (nếu có), bao gồm cả thương thảo về các đề xuất thay đổi hoặc phương án thay thế của nhà thầu nếu trong hồ sơ mời thầu có quy định cho phép nhà thầu chào phương án thay thế;
c) Thương thảo về nhân sự:
Trong quá trình thương thảo, nhà thầu không được thay đổi nhân sự đã đề xuất trong hồ sơ dự thầu, trừ trường hợp do thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu kéo dài hơn so với quy định hoặc vì lý do bất khả kháng mà các vị trí nhân sự chủ chốt do nhà thầu đã đề xuất không thể tham gia thực hiện hợp đồng thì nhà thầu mới được thay đổi nhân sự khác nhưng phải bảo đảm các nhân sự dự kiến thay thế có trình độ, kinh nghiệm và năng lực tương đương hoặc cao hơn với nhân sự đã đề xuất và nhà thầu không được thay đổi giá dự thầu;
d) Thương thảo về các vấn đề phát sinh trong quá trình lựa chọn nhà thầu (nếu có) nhằm mục tiêu hoàn thiện các nội dung chi tiết của gói thầu;
đ) Thương thảo về các chi phí liên quan đến dịch, vụ tư vấn trên cơ sở phù hợp với yêu cầu của gói thầu và điều kiện thực tế;
e) Thương thảo về các nội dung cần thiết khác.
4. Trong quá trình thương thảo hợp đồng, các bên tham gia thương thảo tiến hành hoàn thiện dự thảo văn bản hợp đồng; điều kiện cụ thể của hợp đồng, phụ lục hợp đồng gồm danh mục chi tiết về phạm vi công việc, biểu giá, tiến độ thực hiện (nếu có).
5. Trường hợp thương thảo không thành công, bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định mời nhà thầu xếp hạng tiếp theo vào thương thảo; trường hợp thương thảo với các nhà thầu xếp hạng tiếp theo không thành công thì bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định hủy thầu theo quy định tại Khoản 1 Điều 17 của Luật Đấu thầu.
Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
- Số hiệu: 63/2014/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 26/06/2014
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 663 đến số 664
- Ngày hiệu lực: 15/08/2014
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Nguyên tắc ưu đãi
- Điều 4. Ưu đãi đối với đấu thầu quốc tế
- Điều 5. Ưu đãi đối với hàng hóa trong nước
- Điều 6. Ưu đãi đối với đấu thầu trong nước
- Điều 7. Cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu
- Điều 8. Thời hạn, quy trình cung cấp và đăng tải thông tin về đấu thầu
- Điều 9. Chi phí trong quá trình lựa chọn nhà thầu
- Điều 10. Lưu trữ hồ sơ trong quá trình lựa chọn nhà thầu
- Điều 11. Quy trình chi tiết
- Điều 12. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 13. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 14. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 15. Nguyên tắc đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 16. Làm rõ hồ sơ dự thầu
- Điều 17. Sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 18. Đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 19. Thương thảo hợp đồng
- Điều 20. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 21. Quy trình chi tiết
- Điều 22. Lựa chọn danh sách ngắn
- Điều 23. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 24. Tiêu chuẩn đánh giá tổng hợp
- Điều 25. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 26. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 27. Nguyên tắc đánh giá, làm rõ hồ sơ dự thầu, sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 28. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
- Điều 29. Mở hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 30. Đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 31. Thương thảo hợp đồng; trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 32. Quy trình chi tiết
- Điều 33. Lựa chọn danh sách ngắn
- Điều 34. Lập hồ sơ mời thầu
- Điều 35. Thẩm định và phê duyệt hồ sơ mời thầu
- Điều 36. Tổ chức lựa chọn nhà thầu
- Điều 37. Nguyên tắc đánh giá; làm rõ hồ sơ dự thầu; sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch
- Điều 38. Đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật
- Điều 39. Mở và đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
- Điều 40. Thương thảo hợp đồng
- Điều 41. Trình, thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 42. Lập, trình và phê duyệt điều khoản tham chiếu, danh sách tư vấn cá nhân
- Điều 43. Gửi thư mời và đánh giá hồ sơ lý lịch khoa học của tư vấn cá nhân; phê duyệt và ký kết hợp đồng
- Điều 44. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một
- Điều 45. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một
- Điều 46. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
- Điều 47. Đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng giai đoạn hai
- Điều 48. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
- Điều 49. Chuẩn bị đấu thầu giai đoạn một
- Điều 50. Tổ chức đấu thầu giai đoạn một
- Điều 51. Chuẩn bị, tổ chức đấu thầu giai đoạn hai
- Điều 52. Đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng giai đoạn hai
- Điều 53. Trình, thẩm định, phê duyệt, công khai kết quả lựa chọn nhà thầu, hoàn thiện và ký kết hợp đồng
- Điều 54. Hạn mức chỉ định thầu
- Điều 55. Quy trình chỉ định thầu thông thường
- Điều 56. Quy trình chỉ định thầu rút gọn
- Điều 57. Phạm vi áp dụng chào hàng cạnh tranh
- Điều 58. Quy trình chào hàng cạnh tranh thông thường
- Điều 59. Quy trình chào hàng cạnh tranh rút gọn
- Điều 65. Tư cách hợp lệ của cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ tại địa phương khi thực hiện gói thầu có sự tham gia thực hiện của cộng đồng
- Điều 66. Quy trình lựa chọn nhà thầu là cộng đồng dân cư, tổ chức đoàn thể, tổ, nhóm thợ
- Điều 67. Tạm ứng, thanh toán và giám sát, nghiệm thu công trình
- Điều 68. Nguyên tắc trong mua sắm tập trung
- Điều 69. Trách nhiệm trong mua sắm tập trung
- Điều 70. Quy trình mua sắm tập trung tổng quát
- Điều 71. Danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung
- Điều 72. Nội dung thỏa thuận khung
- Điều 75. Nguyên tắc chung trong mua thuốc, vật tư y tế
- Điều 76. Thẩm quyền trong mua thuốc
- Điều 77. Trách nhiệm của các cơ quan trong mua thuốc
- Điều 78. Quy trình đàm phán giá thuốc
- Điều 79. Chỉ định thầu rút gọn
- Điều 80. Tiêu chuẩn đánh giá thuốc
- Điều 81. Lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc và mua thuốc tập trung
- Điều 82. Quy trình lựa chọn nhà thầu thực hiện gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 83. Chỉ định thầu gói thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công
- Điều 84. Phạm vi và lộ trình áp dụng
- Điều 85. Nguyên tắc áp dụng lựa chọn nhà thầu qua mạng
- Điều 86. Chi phí trong lựa chọn nhà thầu qua mạng
- Điều 87. Đăng ký tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 88. Quy trình lựa chọn nhà thầu qua mạng
- Điều 89. Nguyên tắc chung của hợp đồng
- Điều 90. Giá hợp đồng
- Điều 91. Đồng tiền và hình thức thanh toán hợp đồng
- Điều 92. Tạm ứng hợp đồng
- Điều 93. Điều chỉnh giá và khối Iượng của hợp đồng
- Điều 94. Thanh toán hợp đồng
- Điều 95. Thanh toán đối với loại hợp đồng trọn gói
- Điều 96. Thanh toán đối với loại hợp đồng theo đơn giá cố định
- Điều 97. Thanh toán đối với loại hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh
- Điều 98. Thanh toán đối với loại hợp đồng theo thời gian
- Điều 99. Thanh lý hợp đồng
- Điều 100. Trách nhiệm của Bộ trưởng; Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 101. Trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và Thủ trưởng các cơ quan khác ở địa phương
- Điều 102. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị, người đứng đầu doanh nghiệp
- Điều 103. Trách nhiệm của Hội đồng quản trị của doanh nghiệp liên doanh, công ty cổ phần và đại diện hợp pháp của các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Điều 104. Trách nhiệm của đơn vị thẩm định
- Điều 105. Thẩm định hồ sơ mời quan tâm, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
- Điều 106. Thẩm định kết quả đánh giá hồ sơ quan tâm, kết quả đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, danh sách nhà thầu đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật, kết quả lựa chọn nhà thầu
- Điều 107. Đăng ký, thẩm định, công nhận và xóa tên cơ sở đào tạo về đấu thầu
- Điều 108. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu
- Điều 109. Điều kiện đối với giảng viên về đấu thầu
- Điều 110. Đăng ký, thẩm định, công nhận và xóa tên giảng viên về đấu thầu
- Điều 111. Điều kiện cấp chứng chỉ đào tạo về đấu thầu và chứng chỉ hành nghề hoạt động đấu thầu
- Điều 112. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong việc quản lý hoạt động đào tạo về đấu thầu
- Điều 113. Điều kiện của tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp
- Điều 114. Xem xét, công nhận và đăng tải thông tin về tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp
- Điều 115. Hoạt động của tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp
- Điều 118. Điều kiện để xem xét, giải quyết kiến nghị
- Điều 119. Hội đồng tư vấn
- Điều 120. Giải quyết kiến nghị đối với lựa chọn nhà thầu