Chương 1 Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng
Nghị định này quy định chi tiết:
1. Các điều, khoản sau đây của Luật Phòng, chống tham nhũng:
a) Khoản 1 Điều 15 về trách nhiệm giải trình;
b) Điều 17 về tiêu chí đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng;
c) Điều 22 về tặng quà và nhận quà tặng;
d) Điều 23 về kiểm soát xung đột lợi ích;
đ) Khoản 4 Điều 25 về vị trí công tác phải chuyển đổi và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chính quyền địa phương;
e) Khoản 4 Điều 71 về trình tự, thủ tục, thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển sang vị trí công tác khác; việc hưởng lương, phụ cấp, quyền, lợi ích hợp phập khác và việc bồi thường, khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp của người có chức vụ, quyền hạn sau khi cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng;
g) Điều 80 về áp dụng các biện pháp phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước;
h) Điều 81 về thanh tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước;
2. Các biện pháp tổ chức thi hành Luật Phòng, chống tham nhũng, bao gồm:
a) Thời hạn người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý theo quy định tại điểm d khoản 2 Điều 20 của Luật Phòng, chống tham nhũng;
b) Cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức;
c) Chế độ thông tin, báo cáo về phòng, chống tham nhũng;
d) Xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý, phụ trách.
1. Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước, bao gồm: cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước và tổ chức, đơn vị khác do Nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất, cấp phát toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động, do Nhà nước trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý; người có chức vụ, quyền hạn công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong phòng, chống tham nhũng.
2. Doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước và người có chức vụ, quyền hạn trong doanh nghiệp, tổ chức này thực hiện các quy định tại Chương VII của Nghị định này.
Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống tham nhũng
- Số hiệu: 59/2019/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 01/07/2019
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Xuân Phúc
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 549 đến số 550
- Ngày hiệu lực: 15/08/2019
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Nội dung giải trình
- Điều 4. Điều kiện tiếp nhận yêu cầu giải trình
- Điều 5. Những trường hợp được từ chối yêu cầu giải trình
- Điều 9. Quyền và nghĩa vụ của người thực hiện trách nhiệm giải trình
- Điều 10. Yêu cầu giải trình
- Điều 11. Tiếp nhận yêu cầu giải trình
- Điều 13. Thời hạn thực hiện việc giải trình
- Điều 15. Nguyên tắc đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 19. Tiêu chí đánh giá việc phát hiện và xử lý tham nhũng
- Điều 20. Tiêu chí đánh giá việc thu hồi tài sản tham nhũng
- Điều 21. Tổ chức đánh giá về công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 22. Các lĩnh vực mà người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi chức vụ
- Điều 23. Thời hạn mà người có chức vụ, quyền hạn không được thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã sau khi thôi chức vụ
- Điều 28. Xử lý vi phạm quy định về tặng quà và nhận quà tặng
- Điều 29. Các trường hợp xung đột lợi ích
- Điều 30. Thông tin, báo cáo về xung đột lợi ích
- Điều 31. Xử lý thông tin, báo cáo về xung đột lợi ích
- Điều 32. Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao của người có xung đột lợi ích
- Điều 33. Tạm đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao của người có xung đột lợi ích; tạm thời chuyển người có xung đột lợi ích sang vị trí công tác khác
- Điều 34. Đình chỉ việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ được giao của người có xung đột lợi ích
- Điều 35. Áp dụng pháp luật khác về kiểm soát xung đột lợi ích
- Điều 36. Quy định cụ thể danh mục vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi
- Điều 37. Phương thức thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
- Điều 38. Trường hợp chưa thực hiện việc chuyển đổi vị trí công tác
- Điều 39. Chuyển đổi vị trí công tác trong trường hợp đặc biệt
- Điều 40. Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 44. Quyền và nghĩa vụ của người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 45. Quyền và nghĩa vụ người có chức vụ, quyền hạn bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 46. Ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 54. Thực hiện việc kiểm soát xung đột lợi ích trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước
- Điều 55. Trách nhiệm, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước khi để xảy ra tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức do mình quản lý
- Điều 56. Đối tượng thanh tra
- Điều 57. Nội dung thanh tra
- Điều 62. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, tổ chức là đối tượng thanh tra
- Điều 63. Xử lý chồng chéo, trùng lắp trong thanh tra việc thực hiện các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng đối với doanh nghiệp, tổ chức
- Điều 64. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 65. Quyền và nghĩa Vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị được yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 66. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức
- Điều 67. Hình thức yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức
- Điều 68. Thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 69. Bảo đảm quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức
- Điều 70. Báo cáo của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 71. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 72. Trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước
- Điều 73. Trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với các tổ chức khác về công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 74. Trao đổi thông tin về công tác phòng, chống tham nhũng ở địa phương
- Điều 75. Công khai báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 76. Căn cứ xác định trách nhiệm
- Điều 77. Hình thức xử lý kỷ luật
- Điều 78. Áp dụng hình thức kỷ luật
- Điều 79. Trách nhiệm xem xét xử lý kỷ luật
- Điều 80. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý trách nhiệm người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu
- Điều 81. Xử lý vi phạm trong việc thực hiện công khai, minh bạch
- Điều 82. Xử lý vi phạm quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn
- Điều 83. Xử lý vi phạm quy tắc ứng xử của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Điều 84. Xử lý vi phạm quy định về xung đột lợi ích
- Điều 85. Xử lý vi phạm quy định về báo cáo, xử lý báo cáo về hành vi tham nhũng
- Điều 86. Thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật đối với hành vi khác vi phạm quy định về phòng, chống tham nhũng
- Điều 87. Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi khác vi phạm pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước