Mục 2 Chương 4 Nghị định 59/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng
1. Thanh tra Chính phủ phối hợp với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước trong việc định kỳ trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu, kinh nghiệm về công tác phòng, chống tham nhũng trong hoạt động thanh tra, điều tra, kiểm sát, xét xử, kiểm toán.
2. Việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu về công tác phòng, chống tham nhũng của Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước phải bảo đảm nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
3. Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước ban hành Thông tư liên tịch quy định về việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu giữa Thanh tra Chính phủ, Bộ Công an với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước.
1. Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề, cơ quan báo chí thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu về phòng, chống tham nhũng thông qua hoạt động của các tổ chức đó.
2. Việc trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu về phòng, chống tham nhũng theo quy định tại Khoản 1 Điều này phải bảo đảm nhanh chóng, chính xác, kịp thời.
Điều 36. Trao đổi thông tin về công tác phòng, chống tham nhũng ở địa phương
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ Thông tư liên tịch được quy định tại
Điều 37. Công khai báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng
1. Báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng của Ủy ban nhân dân được Chủ tịch Ủy ban nhân dân công khai chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng ba hằng năm.
2. Báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ công khai chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng ba hằng năm.
3. Báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng của Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ công khai chậm nhất vào ngày làm việc cuối cùng của tháng tư hằng năm.
Nghị định 59/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng
- Số hiệu: 59/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 17/06/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 473 đến số 474
- Ngày hiệu lực: 31/07/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Xác định các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng
- Điều 3. Xác định các hành vi tham nhũng được quy định tại các Khoản 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 3 Luật phòng, chống tham nhũng
- Điều 4. Bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch trong việc ban hành danh mục bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
- Điều 5. Áp dụng hình thức công khai trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 8. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 9. Hình thức yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 10. Thực hiện yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 11. Bảo đảm quyền yêu cầu cung cấp thông tin của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 12. Xử lý hành vi vi phạm các quy định về yêu cầu cung cấp thông tin
- Điều 13. Nguyên tắc xác định thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 14. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác trong cơ quan hành chính nhà nước
- Điều 15. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác trong đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước
- Điều 16. Căn cứ ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của người ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 18. Quyền và nghĩa vụ cán bộ, công chức, viên chức bị tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 19. Ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 20. Thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 21. Hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 22. Công khai quyết định hủy bỏ việc tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 23. Trình tự, thủ tục, thời hạn ra quyết định tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác đối với cán bộ, công chức, viên chức là thành viên của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
- Điều 24. Chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức trong thời hạn tạm đình chỉ công tác, tạm thời chuyển vị trí công tác khác
- Điều 25. Khôi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức, viên chức sau khi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền kết luận người đó không có hành vi tham nhũng hoặc không có kết luận về hành vi tham nhũng
- Điều 26. Trách nhiệm báo cáo của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 27. Nội dung báo cáo với Chính phủ
- Điều 28. Nội dung báo cáo của Chính phủ với Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Điều 29. Hình thức thông tin, báo cáo
- Điều 30. Thời điểm báo cáo
- Điều 31. Cung cấp thông tin về phòng, chống tham nhũng cho bộ, ngành, địa phương
- Điều 32. Trách nhiệm của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 33. Chế độ thông tin, báo cáo tại bộ, ngành, địa phương
- Điều 34. Trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nước
- Điều 35. Trao đổi thông tin giữa Thanh tra Chính phủ với các tổ chức khác về công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 36. Trao đổi thông tin về công tác phòng, chống tham nhũng ở địa phương
- Điều 37. Công khai báo cáo hằng năm về công tác phòng, chống tham nhũng
- Điều 38. Hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng
- Điều 39. Xây dựng, quản lý hệ thống dữ liệu chung về phòng, chống tham nhũng
- Điều 40. Nội dung kiểm tra
- Điều 41. Căn cứ tiến hành kiểm tra
- Điều 42. Trình tự, thủ tục tiến hành kiểm tra
- Điều 43. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được kiểm tra
- Điều 44. Nội dung thanh tra
- Điều 45. Căn cứ tiến hành thanh tra
- Điều 46. Thẩm quyền thanh tra
- Điều 47. Trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống tham nhũng
- Điều 48. Xây dựng kế hoạch thanh tra hằng năm
- Điều 49. Nhiệm vụ, quyền hạn của người ra quyết định thanh tra, trưởng đoàn thanh tra, thành viên đoàn thanh tra; trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra
- Điều 50. Kết luận thanh tra
- Điều 51. Quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân là đối tượng thanh tra
- Điều 52. Thiết lập, công khai các hình thức tiếp nhận tố cáo
- Điều 53. Trách nhiệm tiếp nhận và thẩm quyền thụ lý, giải quyết tố cáo hành vi tham nhũng
- Điều 54. Các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng
- Điều 55. Thủ tục tiếp nhận theo các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng
- Điều 56. Thủ tục thụ lý, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng
- Điều 57. Xử lý các vi phạm về tiếp nhận, thụ lý, giải quyết tố cáo
- Điều 60. Xây dựng, ban hành và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn
- Điều 61. Xử lý vi phạm quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn