Chương 2 Nghị định 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi
HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH, HÌNH THỨC XỬ PHẠT, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ TRONG LĨNH VỰC THÚ Y
MỤC 1. VI PHẠM VỀ PHÒNG BỆNH, CHỮA BỆNH, CHỐNG DỊCH BỆNH CHO ĐỘNG VẬT
Điều 5. Vi phạm về phòng bệnh, chữa bệnh động vật trên cạn
b) Không chấp hành việc lấy mẫu bệnh phẩm để kiểm tra, phát hiện bệnh;
b) Vứt xác động vật mắc bệnh truyền nhiễm không đúng nơi quy định.
c) Nuôi mới động vật trong thời gian có quy định tạm ngừng chăn nuôi của cơ quan có thẩm quyền;
Điều 6. Vi phạm về chống dịch bệnh động vật trên cạn
a) Không thực hiện việc cách ly động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh dịch trong thời gian có dịch;
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
đ) Sử dụng phương tiện vận chuyển động vật đi giết mổ bắt buộc không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật, thức ăn chăn nuôi, chất thải động vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a và Điểm c Khoản 2, Điểm a và Điểm c Khoản 3, Khoản 4 Điều này.
b) Xử lý môi trường khi có dịch bệnh xảy ra không theo đúng hướng dẫn của cơ quan thú y.
Buộc tiêu hủy thuốc thú y đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.
MỤC 2. VI PHẠM VỀ KIỂM DỊCH ĐỘNG VẬT, SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT, KIỂM SOÁT GIẾT MỔ, KIỂM TRA VỆ SINH THÚ Y
Điều 8. Vi phạm về thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
a) Số lượng, khối lượng, chủng loại động vật, sản phẩm động vật;
b) Nguồn gốc xuất xứ của động vật, sản phẩm động vật, mục đích sử dụng, địa chỉ nơi đến;
c) Kết quả phòng bệnh, kết quả xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật.
Điều 9. Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn lưu thông trong nước
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh động vật, sản phẩm động vật sai mục đích ghi trên giấy chứng nhận kiểm dịch;
b) Vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không đúng lộ trình bắt buộc khi đi qua vùng có dịch.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 10. Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản lưu thông trong nước
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
2. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Buộc thực hiện kiểm dịch giống thủy sản đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này;
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
3. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
7. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 12. Vi phạm về sử dụng giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng một giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cho nhiều lô hàng.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi các loại giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Giết mổ động vật ở những địa điểm không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
c) Không đăng ký thực hiện kiểm soát giết mổ với cơ quan thú y.
Đình chỉ hoạt động của cơ sở giết mổ từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm g và Điểm h Khoản 2 Điều này;
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 14. Vi phạm vệ sinh thú y trong kinh doanh động vật, sản phẩm động vật
b) Kinh doanh thịt gia súc, sản phẩm từ gia súc không có dấu kiểm soát giết mổ, tem vệ sinh thú y.
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
a) Phương tiện bày bán, dụng cụ chứa đựng sản phẩm động vật không đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y;
b) Kinh doanh thịt gia súc, gia cầm bị bơm nước hoặc chất khác.
6. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh động vật mắc bệnh thuộc Danh mục các bệnh phải công bố dịch;
b) Kinh doanh sản phẩm của động vật bị giết mổ bắt buộc ở dạng tươi sống;
c) Kinh doanh sản phẩm của động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
7. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Điều 15. Vi phạm về điều kiện vệ sinh thú y
4. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
7. Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất thuốc thú y; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không có giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất hoặc biên bản kiểm tra đủ điều kiện.
Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5, Khoản 7 Điều này.
MỤC 3. VI PHẠM VỀ QUẢN LÝ THUỐC THÚ Y; CHẾ PHẨM SINH HỌC, VI SINH VẬT, HÓA CHẤT DÙNG TRONG THÚ Y; SẢN PHẨM XỬ LÝ, CẢI TẠO MÔI TRƯỜNG TRONG CHĂN NUÔI, NUÔI TRỒNG THỦY SẢN; HÀNH NGHỀ THÚ Y
1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Vắc xin thú y không đảm bảo một trong ba tiêu chuẩn vô trùng, an toàn, hiệu lực.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề thú y từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6 và Khoản 7 Điều này.
9. Biện pháp khắc phục hậu quả:
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a) Kinh doanh thuốc thú y không có giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh;
b) Vắc xin thú y không đảm bảo một trong ba tiêu chuẩn vô trùng, an toàn, hiệu lực.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề thú y từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6 Điều này;
1. Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
b) Nhập khẩu nguyên liệu làm thuốc thú y không đúng chủng loại đã được cơ quan có thẩm quyền duyệt.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
d) Phiếu kiểm nghiệm chất lượng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
d) Phiếu kiểm nghiệm chất lượng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc thu hồi các loại giấy tờ đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
Điều 20. Vi phạm về hành nghề thú y
a) Hành nghề không đúng ngành nghề, phạm vi chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề;
d) Hành nghề không đủ dụng cụ hoặc dụng cụ không bảo đảm vệ sinh thú y.
a) Sử dụng thuốc thú y không có trong Danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam khi hành nghề;
c) Sử dụng thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y cấm sử dụng khi hành nghề.
a) Hành nghề không đúng ngành nghề, phạm vi chuyên môn ghi trong chứng chỉ hành nghề;
b) Hành nghề không đúng địa điểm ghi trong chứng chỉ hành nghề.
10. Biện pháp khắc phục hậu quả:
c) Buộc tiêu hủy động vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này.
Nghị định 119/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi
- Số hiệu: 119/2013/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 09/10/2013
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 681 đến số 682
- Ngày hiệu lực: 25/11/2013
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính
- Điều 3. Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 4. Quy định về mức phạt tiền, thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân, tổ chức
- Điều 5. Vi phạm về phòng bệnh, chữa bệnh động vật trên cạn
- Điều 6. Vi phạm về chống dịch bệnh động vật trên cạn
- Điều 7. Vi phạm về phòng bệnh, chống dịch bệnh động vật thủy sản
- Điều 8. Vi phạm về thủ tục kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
- Điều 9. Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn lưu thông trong nước
- Điều 10. Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản lưu thông trong nước
- Điều 11. Vi phạm về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển cửa khẩu, quá cảnh lãnh thổ Việt Nam
- Điều 12. Vi phạm về sử dụng giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
- Điều 13. Vi phạm về kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến sản phẩm động vật trên cạn để kinh doanh
- Điều 14. Vi phạm vệ sinh thú y trong kinh doanh động vật, sản phẩm động vật
- Điều 15. Vi phạm về điều kiện vệ sinh thú y
- Điều 16. Vi phạm về sản xuất, gia công, san chia thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y (sau đây gọi là thuốc thú y); sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
- Điều 17. Vi phạm về kinh doanh thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y (sau đây gọi là thuốc thú y); sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
- Điều 18. Vi phạm về nhập khẩu thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, hóa chất dùng trong thú y (sau đây gọi là thuốc thú y); sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
- Điều 19. Vi phạm về giấy phép, giấy chứng nhận, phiếu kiểm nghiệm trong lĩnh vực thú y; sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản
- Điều 20. Vi phạm về hành nghề thú y
- Điều 21. Vi phạm về quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi trong khu bảo tồn
- Điều 22. Vi phạm về khai thác và bảo tồn nguồn gen vật nuôi quý hiếm
- Điều 23. Vi phạm về trao đổi quốc tế nguồn gen vật nuôi quý hiếm
- Điều 24. Vi phạm về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi mới
- Điều 25. Vi phạm về sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi
- Điều 26. Vi phạm về sản xuất, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng
- Điều 27. Vi phạm về nhập khẩu giống vật nuôi
- Điều 28. Vi phạm về chất lượng giống vật nuôi trong kinh doanh
- Điều 29. Vi phạm khác trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giống thủy sản
- Điều 30. Vi phạm về giấy chứng nhận, văn bản cho phép, giấy phép về giống vật nuôi
- Điều 31. Vi phạm quy định về an toàn sinh học trong chăn nuôi
- Điều 32. Vi phạm về điều kiện sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi
- Điều 33. Vi phạm về sản xuất, gia công thức ăn chăn nuôi
- Điều 34. Vi phạm về điều kiện kinh doanh thức ăn chăn nuôi
- Điều 35. Vi phạm về kinh doanh thức ăn chăn nuôi
- Điều 36. Vi phạm về sử dụng chất cấm trong chăn nuôi và sản xuất, gia công, kinh doanh thức ăn chăn nuôi
- Điều 37. Vi phạm về nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
- Điều 38. Vi phạm về khảo nghiệm thức ăn chăn nuôi