Điều 16 Nghị định 100/2015/NĐ-CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội
1. Đối tượng được vay vốn là các đối tượng quy định tại các Khoản 1, 4, 5, 6 và 7 Điều 49 của Luật Nhà ở.
2. Điều kiện được vay vốn đối với hộ gia đình, cá nhân vay vốn để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội:
a) Có đủ vốn tối thiểu tham gia vào phương thức vay vốn theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định;
b) Có đủ hồ sơ chứng minh theo quy định tại
c) Có nguồn thu nhập và có khả năng trả nợ theo cam kết với Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định;
e) Thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo quy định của pháp luật. Ngân hàng cho vay, chủ đầu tư và người vay vốn phải quy định rõ phương thức quản lý, xử lý tài sản bảo đảm trong hợp đồng ba bên.
a) Có đủ vốn tối thiểu tham gia vào phương thức vay vốn theo quy định của Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc tổ chức tín dụng do Nhà nước chỉ định;
b) Có đủ hồ sơ chứng minh theo quy định tại
c) Có nguồn thu nhập và có khả năng trả nợ theo cam kết với tổ chức tín dụng cho vay vốn;
d) Có Giấy đề nghị vay vốn để xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở, trong đó có cam kết của cá nhân và các thành viên trong hộ gia đình chưa được vay vốn ưu đãi hỗ trợ nhà ở xã hội tại các tổ chức tín dụng khác;
e) Có thiết kế, dự toán hoặc phương án tính toán giá thành theo quy định của pháp luật về xây dựng;
g) Thực hiện bảo đảm tiền vay bằng giá trị quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở hoặc tài sản khác theo quy định của pháp luật.
a) Trường hợp mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội thì mức vốn cho vay tối đa bằng 80% giá trị hợp đồng mua, thuê, thuê mua nhà;
b) Trường hợp xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở thì mức vốn cho vay tối đa bằng 70% giá trị dự toán hoặc phương án vay và không vượt quá 70% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay.
7. Thực hiện trả nợ gốc và lãi tiền vay theo quy định của tổ chức tín dụng cho vay.
Nghị định 100/2015/NĐ-CP về phát triển và quản lý nhà ở xã hội
- Điều 4. Nguyên tắc xác định quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội
- Điều 5. Quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án đầu tư phát triển đô thị
- Điều 6. Quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội đối với các khu công nghiệp
- Điều 7. Loại nhà và tiêu chuẩn diện tích nhà ở xã hội
- Điều 8. Thủ tục lựa chọn chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở xã hội
- Điều 9. Cơ chế hỗ trợ, ưu đãi chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội
- Điều 10. Huy động vốn phát triển nhà ở xã hội
- Điều 11. Phát triển nhà ở xã hội theo hình thức xây dựng - chuyển giao
- Điều 12. Mua nhà ở thương mại làm nhà ở xã hội
- Điều 13. Nguyên tắc thực hiện chính sách vay vốn ưu đãi
- Điều 14. Vay vốn ưu đãi theo các chương trình mục tiêu về nhà ở
- Điều 15. Vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội
- Điều 16. Vay vốn ưu đãi để mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở
- Điều 17. Nguồn vốn cho vay ưu đãi để thực hiện chính sách nhà ở xã hội
- Điều 18. Quản lý và sử dụng nguồn vốn cho vay ưu đãi
- Điều 19. Quy định về việc bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 20. Trình tự, thủ tục mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 21. Giá bán, cho thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 22. Hồ sơ chứng minh đối tượng, điều kiện để được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội
- Điều 23. Nguyên tắc, tiêu chí xét duyệt đối tượng được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 24. Hợp đồng mua bán, thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 25. Quản lý chất lượng nhà ở xã hội
- Điều 26. Quản lý khai thác, sử dụng nhà ở xã hội
- Điều 27. Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán, cho thuê, cho thuê mua và bên mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội
- Điều 28. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng
- Điều 29. Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan
- Điều 30. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Điều 31. Trách nhiệm của các doanh nghiệp có cơ sở sản xuất trong khu công nghiệp
- Điều 32. Điều khoản chuyển tiếp
- Điều 33. Hiệu Iực thi hành