Điều 9 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động
1. Người sử dụng lao động và người lao động trong công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do công ty mẹ Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty nhà nước, công ty mẹ trong mô hình công ty mẹ - công ty con làm chủ sở hữu thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động trong các trường hợp sau đây:
a) Người lao động được cấp có thẩm quyền bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc), Kế toán trưởng;
b) Người lao động được cấp có thẩm quyền cử làm người đại diện phần vốn và làm việc tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước hoặc của công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
2. Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng là thời gian người lao động được bổ nhiệm hoặc được cử làm đại diện phần vốn và làm việc tại doanh nghiệp có vốn góp của Nhà nước hoặc của công ty mẹ hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.
Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động
- Số hiệu: 05/2015/NĐ-CP
- Loại văn bản: Nghị định
- Ngày ban hành: 12/01/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Tấn Dũng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 171 đến số 172
- Ngày hiệu lực: 01/03/2015
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 3. Người giao kết hợp đồng lao động
- Điều 4. Nội dung hợp đồng lao động
- Điều 5. Sửa đổi thời hạn hợp đồng lao động bằng phụ lục hợp đồng lao động
- Điều 6. Hợp đồng lao động với người lao động cao tuổi
- Điều 7. Thông báo kết quả về việc làm thử
- Điều 8. Tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác
- Điều 9. Thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng lao động khi được bổ nhiệm hoặc được cử làm người đại diện phần vốn góp của Nhà nước
- Điều 10. Nhận lại người lao động khi hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
- Điều 11. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
- Điều 12. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
- Điều 13. Thay đổi cơ cấu, công nghệ và lý do kinh tế
- Điều 14. Trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm
- Điều 15. Trách nhiệm lập phương án sử dụng lao động, tính trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm của người sử dụng lao động trong trường hợp chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp
- Điều 16. Thương lượng tập thể định kỳ
- Điều 17. Trách nhiệm của tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về lao động trong việc tham dự phiên họp thương lượng tập thể
- Điều 18. Người ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp
- Điều 19. Trách nhiệm tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể của cơ quan quản lý nhà nước về lao động
- Điều 20. Kiến nghị tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
- Điều 21. Tiền lương
- Điều 22. Hình thức trả lương
- Điều 23. Kỳ hạn trả lương đối với người hưởng lương tháng
- Điều 24. Nguyên tắc trả lương
- Điều 25. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
- Điều 26. Tiền lương làm căn cứ để trả lương cho người lao động trong thời gian ngừng việc, nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng có hưởng lương, tạm ứng tiền lương và khấu trừ tiền lương
- Điều 27. Nội dung của nội quy lao động
- Điều 28. Đăng ký nội quy lao động và hiệu lực của nội quy lao động
- Điều 29. Xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi
- Điều 30. Trình tự xử lý kỷ luật lao động
- Điều 31. Kỷ luật sa thải đối với người lao động tự ý bỏ việc