Chương 2 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
NỘI DUNG, GIỚI HẠN QUYỀN, THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
NỘI DUNG, GIỚI HẠN QUYỀN, THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ
Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản.
Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
1. Đặt tên cho tác phẩm;
2. Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
3. Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
Điều 20. Quyền tài sản
1. Quyền tài sản bao gồm các quyền sau đây:
a) Làm tác phẩm phái sinh;
e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
2. Các quyền quy định tại khoản 1 Điều này do tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật này.
3. Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định tại khoản 1 Điều này và
Điều 21. Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
Người làm công việc đạo diễn, biên kịch, biên đạo múa, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, thiết kế âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật sân khấu, thiết kế đạo cụ, kỹ xảo và các công việc khác có tính sáng tạo đối với tác phẩm sân khấu được hưởng các quyền quy định tại các
2. Tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và cơ sở vật chất - kỹ thuật để sản xuất tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu là chủ sở hữu các quyền quy định tại
3. Tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 2 Điều này có nghĩa vụ trả tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác theo thoả thuận với những người quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
Chương trình máy tính được bảo hộ như tác phẩm văn học, dù được thể hiện dưới dạng mã nguồn hay mã máy.
2. Sưu tập dữ liệu là tập hợp có tính sáng tạo thể hiện ở sự tuyển chọn, sắp xếp các tư liệu dưới dạng điện tử hoặc dạng khác.
Việc bảo hộ quyền tác giả đối với sưu tập dữ liệu không bao hàm chính các tư liệu đó, không gây phương hại đến quyền tác giả của chính tư liệu đó.
Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
b) Điệu hát, làn điệu âm nhạc;
c) Điệu múa, vở diễn, nghi lễ và các trò chơi;
d) Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc và các loại hình nghệ thuật khác được thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất nào.
Điều 24. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
Việc bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học quy định tại
1. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
b) Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh họa trong tác phẩm của mình;
c) Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu;
d) Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại;
đ) Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu;
e) Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
g) Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy;
h) Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó;
i) Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị;
k) Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình, chương trình máy tính.
1. Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm đã công bố để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của Chính phủ.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm.
3. Việc sử dụng tác phẩm trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với tác phẩm điện ảnh.
Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
1. Quyền nhân thân quy định tại các
2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 quyền tài sản quy định tại
a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên. Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ khi tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu được định hình, nếu tác phẩm chưa được công bố thì thời hạn được tính từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác giả được xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này;
b) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trong trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết;
c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó.
5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại
7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại
8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại
9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
13. Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
NỘI DUNG, GIỚI HẠN QUYỀN, THỜI HẠN BẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUAN
1. Người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư thì có các quyền nhân thân và các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn; trong trường hợp người biểu diễn không đồng thời là chủ đầu tư thì người biểu diễn có các quyền nhân thân và chủ đầu tư có các quyền tài sản đối với cuộc biểu diễn.
2. Quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:
a) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi hình, phát sóng cuộc biểu diễn;
b) Bảo vệ sự toàn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
3. Quyền tài sản bao gồm độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây:
a) Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình;
d) Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được.
4. Tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng các quyền quy định tại khoản 3 Điều này phải trả tiền thù lao cho người biểu diễn theo quy định của pháp luật hoặc theo thoả thuận trong trường hợp pháp luật không quy định.
Điều 30. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
1. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây:
a) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình của mình;
b) Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao bản ghi âm, ghi hình của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể tiếp cận được.
2. Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được hưởng quyền lợi vật chất khi bản ghi âm, ghi hình của mình được phân phối đến công chúng.
Điều 31. Quyền của tổ chức phát sóng
1. Tổ chức phát sóng có độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây:
a) Phát sóng, tái phát sóng chương trình phát sóng của mình;
b) Phân phối đến công chúng chương trình phát sóng của mình;
c) Định hình chương trình phát sóng của mình;
d) Sao chép bản định hình chương trình phát sóng của mình.
2. Tổ chức phát sóng được hưởng quyền lợi vật chất khi chương trình phát sóng của mình được ghi âm, ghi hình, phân phối đến công chúng.
Điều 32. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
1. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm:
a) Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học của cá nhân;
b) Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đã được công bố để giảng dạy;
c) Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin;
d) Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng quyền quy định tại khoản 1 Điều này không được làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng và không gây phương hại đến quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
a) Sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình đã được công bố nhằm mục đích thương mại để thực hiện chương trình phát sóng có tài trợ, quảng cáo hoặc thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào;
b) Sử dụng bản ghi âm, ghi hình đã được công bố trong hoạt động kinh doanh, thương mại.
Điều 34. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan
1. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình.
2. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm công bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được công bố.
3. Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện.
4. Thời hạn bảo hộ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan.
1. Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
2. Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
3. Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
4. Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn.
5. Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng.
6. Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
7. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình.
8. Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan.
9. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá.
10. Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp.
Luật Sở hữu trí tuệ 2005
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Áp dụng pháp luật
- Điều 6. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 7. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 8. Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 9. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 10. Nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 12. Phí, lệ phí về sở hữu trí tuệ
- Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
- Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
- Điều 15. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
- Điều 16. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan
- Điều 17. Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ
- Điều 18. Quyền tác giả
- Điều 19. Quyền nhân thân
- Điều 20. Quyền tài sản
- Điều 21. Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
- Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
- Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
- Điều 24. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
- Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
- Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
- Điều 29. Quyền của người biểu diễn
- Điều 30. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
- Điều 31. Quyền của tổ chức phát sóng
- Điều 32. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 33. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 34. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan
- Điều 35. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan
- Điều 36. Chủ sở hữu quyền tác giả
- Điều 37. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
- Điều 38. Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả 1. Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với tác phẩm đó. 2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với phần riêng biệt đó.
- Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
- Điều 40. Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
- Điều 41. Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển giao quyền
- Điều 42. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
- Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng
- Điều 44. Chủ sở hữu quyền liên quan
- Điều 45. Quy định chung về chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 46. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 47. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 48. Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 49. Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 50. Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 51. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 52. Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 53. Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 54. Đăng bạ và công bố đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 55. Cấp lại, đổi, huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 56. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 57. Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 58. Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ
- Điều 59. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế
- Điều 60. Tính mới của sáng chế
- Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế
- Điều 62. Khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế
- Điều 63. Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
- Điều 64. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp
- Điều 65. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 66. Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 67. Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 68. Điều kiện chung đối với thiết kế bố trí được bảo hộ
- Điều 69. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí
- Điều 70. Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí
- Điều 71. Tính mới thương mại của thiết kế bố trí
- Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
- Điều 73. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
- Điều 74. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu
- Điều 75. Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng
- Điều 76. Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ
- Điều 77. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
- Điều 78. Khả năng phân biệt của tên thương mại
- Điều 79. Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
- Điều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý
- Điều 81. Danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
- Điều 82. Điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn địa lý
- Điều 83. Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý
- Điều 84. Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ
- Điều 85. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh
- Điều 86. Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 87. Quyền đăng ký nhãn hiệu
- Điều 88. Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Điều 89. Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 90. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
- Điều 91. Nguyên tắc ưu tiên
- Điều 92. Văn bằng bảo hộ
- Điều 93. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ
- Điều 94. Duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 95. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 96. Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 97. Sửa đổi văn bằng bảo hộ
- Điều 98. Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp
- Điều 99. Công bố các quyết định liên quan đến văn bằng bảo hộ
- Điều 100. Yêu cầu chung đối với đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 101. Yêu cầu về tính thống nhất của đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 102. Yêu cầu đối với đơn đăng ký sáng chế
- Điều 103. Yêu cầu đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
- Điều 104. Yêu cầu đối với đơn đăng ký thiết kế bố trí
- Điều 105. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
- Điều 106. Yêu cầu đối với đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Điều 107. Uỷ quyền đại diện trong các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 108. Tiếp nhận đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, ngày nộp đơn
- Điều 109. Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 110. Công bố đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 111. Bảo mật đơn đăng ký sáng chế, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trước khi công bố
- Điều 112. Ý kiến của người thứ ba về việc cấp văn bằng bảo hộ
- Điều 113. Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế
- Điều 114. Thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 115. Sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 116. Rút đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 117. Từ chối cấp văn bằng bảo hộ
- Điều 118. Cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ
- Điều 119. Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 121. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 122. Tác giả và quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 123. Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 124. Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 125. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 126. Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 127. Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
- Điều 128. Nghĩa vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm
- Điều 129. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý
- Điều 130. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 131. Quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 132. Các yếu tố hạn chế quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 133. Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước
- Điều 134. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
- Điều 135. Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 136. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu
- Điều 137. Nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc
- Điều 138. Quy định chung về chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 139. Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 140. Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 141. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 142. Hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 143. Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 144. Nội dung hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 145. Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế
- Điều 146. Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định bắt buộc
- Điều 147. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc
- Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 149. Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 150. Xử lý hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 151. Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 152. Phạm vi quyền của đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 153. Trách nhiệm của đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 154. Điều kiện kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 155. Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 156. Ghi nhận, xoá tên tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 157. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 158. Điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 159. Tính mới của giống cây trồng
- Điều 160. Tính khác biệt của giống cây trồng
- Điều 161. Tính đồng nhất của giống cây trồng
- Điều 162. Tính ổn định của giống cây trồng
- Điều 163. Tên của giống cây trồng
- Điều 164. Đăng ký quyền đối với giống cây trồng
- Điều 165. Cách thức nộp đơn đăng ký quyền đối với giống cây trồng
- Điều 166. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đối với giống cây trồng
- Điều 167. Nguyên tắc ưu tiên đối với đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 168. Bằng bảo hộ giống cây trồng và Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 169. Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 170. Đình chỉ, phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 171. Huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 172. Sửa đổi, cấp lại Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 173. Công bố quyết định liên quan đến Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 174. Đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 175. Tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ, ngày nộp đơn
- Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 177. Công bố đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 178. Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 179. Sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 180. Rút đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 181. Ý kiến của người thứ ba về việc cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 182. Từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 183. Cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 184. Khiếu nại việc cấp hoặc từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 185. Quyền tác giả giống cây trồng
- Điều 186. Quyền của chủ bằng bảo hộ
- Điều 187. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
- Điều 188. Hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng
- Điều 189. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng
- Điều 190. Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 191. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng
- Điều 192. Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 193. Quyền của các bên trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng
- Điều 194. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng
- Điều 195. Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 196. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định bắt buộc
- Điều 197. Quyền của chủ bằng bảo hộ trong trường hợp bị bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 198. Quyền tự bảo vệ
- Điều 199. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 200. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 201. Giám định về sở hữu trí tuệ
- Điều 202. Các biện pháp dân sự
- Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
- Điều 204. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 205. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 206. Quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 207. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 208. Nghĩa vụ của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 209. Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 210. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 211. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính
- Điều 212. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự
- Điều 213. Hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ
- Điều 214. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 215. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính
- Điều 216. Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ
- Điều 217. Nghĩa vụ của người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ
- Điều 218. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan
- Điều 219. Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ