Điều 176 Luật Sở hữu trí tuệ 2005
Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
1. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thẩm định hình thức đơn trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận đơn để xác định tính hợp lệ của đơn.
2. Đơn đăng ký bảo hộ được coi là không hợp lệ trong các trường hợp sau đây:
a) Đơn không đáp ứng các yêu cầu về hình thức theo quy định;
b) Giống cây trồng nêu trong đơn không thuộc loài cây trồng có tên trong Danh mục loài cây trồng được bảo hộ;
c) Đơn do người không có quyền đăng ký nộp, kể cả trường hợp quyền đăng ký thuộc nhiều tổ chức, cá nhân, nhưng một hoặc nhiều người trong số đó không đồng ý thực hiện việc đăng ký.
3. Cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng thực hiện các thủ tục sau đây:
a) Thông báo từ chối chấp nhận đơn đối với các trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản 2 Điều này, trong đó nêu rõ lý do từ chối;
b) Thông báo cho người đăng ký khắc phục những thiếu sót trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và ấn định trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, người đăng ký phải khắc phục các thiếu sót đó;
c) Thông báo từ chối chấp nhận đơn, nếu người đăng ký không khắc phục thiếu sót hoặc không có ý kiến xác đáng phản đối thông báo quy định tại điểm b khoản này;
d) Thông báo chấp nhận đơn, yêu cầu người đăng ký gửi mẫu giống đến cơ sở khảo nghiệm để tiến hành khảo nghiệm kỹ thuật và thực hiện thủ tục quy định tại
Luật Sở hữu trí tuệ 2005
- Số hiệu: 50/2005/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2005
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Văn An
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 33 đến số 34
- Ngày hiệu lực: 01/07/2006
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Áp dụng pháp luật
- Điều 6. Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 7. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 8. Chính sách của Nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 9. Quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 10. Nội dung quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ
- Điều 12. Phí, lệ phí về sở hữu trí tuệ
- Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
- Điều 14. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả
- Điều 15. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả
- Điều 16. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền liên quan
- Điều 17. Các đối tượng quyền liên quan được bảo hộ
- Điều 18. Quyền tác giả
- Điều 19. Quyền nhân thân
- Điều 20. Quyền tài sản
- Điều 21. Quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu
- Điều 22. Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
- Điều 23. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian
- Điều 24. Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học
- Điều 25. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 26. Các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả
- Điều 28. Hành vi xâm phạm quyền tác giả
- Điều 29. Quyền của người biểu diễn
- Điều 30. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình
- Điều 31. Quyền của tổ chức phát sóng
- Điều 32. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 33. Các trường hợp sử dụng quyền liên quan không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao
- Điều 34. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan
- Điều 35. Hành vi xâm phạm các quyền liên quan
- Điều 36. Chủ sở hữu quyền tác giả
- Điều 37. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả
- Điều 38. Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả 1. Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm có chung các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với tác phẩm đó. 2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này đối với phần riêng biệt đó.
- Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả
- Điều 40. Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế
- Điều 41. Chủ sở hữu quyền tác giả là người được chuyển giao quyền
- Điều 42. Chủ sở hữu quyền tác giả là Nhà nước
- Điều 43. Tác phẩm thuộc về công chúng
- Điều 44. Chủ sở hữu quyền liên quan
- Điều 45. Quy định chung về chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 46. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 47. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 48. Hợp đồng sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 49. Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 50. Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 51. Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 52. Thời hạn cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 53. Hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 54. Đăng bạ và công bố đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 55. Cấp lại, đổi, huỷ bỏ hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan
- Điều 56. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 57. Tổ chức tư vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan
- Điều 58. Điều kiện chung đối với sáng chế được bảo hộ
- Điều 59. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế
- Điều 60. Tính mới của sáng chế
- Điều 61. Trình độ sáng tạo của sáng chế
- Điều 62. Khả năng áp dụng công nghiệp của sáng chế
- Điều 63. Điều kiện chung đối với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ
- Điều 64. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp
- Điều 65. Tính mới của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 66. Tính sáng tạo của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 67. Khả năng áp dụng công nghiệp của kiểu dáng công nghiệp
- Điều 68. Điều kiện chung đối với thiết kế bố trí được bảo hộ
- Điều 69. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí
- Điều 70. Tính nguyên gốc của thiết kế bố trí
- Điều 71. Tính mới thương mại của thiết kế bố trí
- Điều 72. Điều kiện chung đối với nhãn hiệu được bảo hộ
- Điều 73. Dấu hiệu không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu
- Điều 74. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu
- Điều 75. Tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng
- Điều 76. Điều kiện chung đối với tên thương mại được bảo hộ
- Điều 77. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại
- Điều 78. Khả năng phân biệt của tên thương mại
- Điều 79. Điều kiện chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ
- Điều 80. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý
- Điều 81. Danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
- Điều 82. Điều kiện địa lý liên quan đến chỉ dẫn địa lý
- Điều 83. Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý
- Điều 84. Điều kiện chung đối với bí mật kinh doanh được bảo hộ
- Điều 85. Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh
- Điều 86. Quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 87. Quyền đăng ký nhãn hiệu
- Điều 88. Quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Điều 89. Cách thức nộp đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 90. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên
- Điều 91. Nguyên tắc ưu tiên
- Điều 92. Văn bằng bảo hộ
- Điều 93. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ
- Điều 94. Duy trì, gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 95. Chấm dứt hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 96. Huỷ bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ
- Điều 97. Sửa đổi văn bằng bảo hộ
- Điều 98. Sổ đăng ký quốc gia về sở hữu công nghiệp
- Điều 99. Công bố các quyết định liên quan đến văn bằng bảo hộ
- Điều 100. Yêu cầu chung đối với đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 101. Yêu cầu về tính thống nhất của đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 102. Yêu cầu đối với đơn đăng ký sáng chế
- Điều 103. Yêu cầu đối với đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp
- Điều 104. Yêu cầu đối với đơn đăng ký thiết kế bố trí
- Điều 105. Yêu cầu đối với đơn đăng ký nhãn hiệu
- Điều 106. Yêu cầu đối với đơn đăng ký chỉ dẫn địa lý
- Điều 107. Uỷ quyền đại diện trong các thủ tục liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 108. Tiếp nhận đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, ngày nộp đơn
- Điều 109. Thẩm định hình thức đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 110. Công bố đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 111. Bảo mật đơn đăng ký sáng chế, đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp trước khi công bố
- Điều 112. Ý kiến của người thứ ba về việc cấp văn bằng bảo hộ
- Điều 113. Yêu cầu thẩm định nội dung đơn đăng ký sáng chế
- Điều 114. Thẩm định nội dung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 115. Sửa đổi, bổ sung, tách, chuyển đổi đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 116. Rút đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 117. Từ chối cấp văn bằng bảo hộ
- Điều 118. Cấp văn bằng bảo hộ, đăng bạ
- Điều 119. Thời hạn xử lý đơn đăng ký sở hữu công nghiệp
- Điều 121. Chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 122. Tác giả và quyền của tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 123. Quyền của chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 124. Sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 125. Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 126. Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 127. Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh
- Điều 128. Nghĩa vụ bảo mật dữ liệu thử nghiệm
- Điều 129. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý
- Điều 130. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh
- Điều 131. Quyền tạm thời đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 132. Các yếu tố hạn chế quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 133. Quyền sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước
- Điều 134. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
- Điều 135. Nghĩa vụ trả thù lao cho tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí
- Điều 136. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu
- Điều 137. Nghĩa vụ cho phép sử dụng sáng chế cơ bản nhằm sử dụng sáng chế phụ thuộc
- Điều 138. Quy định chung về chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 139. Các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 140. Nội dung của hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 141. Quy định chung về chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 142. Hạn chế việc chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 143. Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 144. Nội dung hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
- Điều 145. Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế
- Điều 146. Điều kiện hạn chế quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định bắt buộc
- Điều 147. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng sáng chế theo quyết định bắt buộc
- Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 149. Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 150. Xử lý hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp
- Điều 151. Dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 152. Phạm vi quyền của đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 153. Trách nhiệm của đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 154. Điều kiện kinh doanh dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 155. Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 156. Ghi nhận, xoá tên tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp, thu hồi chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
- Điều 157. Tổ chức, cá nhân được bảo hộ quyền đối với giống cây trồng
- Điều 158. Điều kiện chung đối với giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 159. Tính mới của giống cây trồng
- Điều 160. Tính khác biệt của giống cây trồng
- Điều 161. Tính đồng nhất của giống cây trồng
- Điều 162. Tính ổn định của giống cây trồng
- Điều 163. Tên của giống cây trồng
- Điều 164. Đăng ký quyền đối với giống cây trồng
- Điều 165. Cách thức nộp đơn đăng ký quyền đối với giống cây trồng
- Điều 166. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên đối với giống cây trồng
- Điều 167. Nguyên tắc ưu tiên đối với đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 168. Bằng bảo hộ giống cây trồng và Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ
- Điều 169. Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 170. Đình chỉ, phục hồi hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 171. Huỷ bỏ hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 172. Sửa đổi, cấp lại Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 173. Công bố quyết định liên quan đến Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 174. Đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 175. Tiếp nhận đơn đăng ký bảo hộ, ngày nộp đơn
- Điều 176. Thẩm định hình thức đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 177. Công bố đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 178. Thẩm định nội dung đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 179. Sửa đổi, bổ sung đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 180. Rút đơn đăng ký bảo hộ
- Điều 181. Ý kiến của người thứ ba về việc cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 182. Từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 183. Cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 184. Khiếu nại việc cấp hoặc từ chối cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 185. Quyền tác giả giống cây trồng
- Điều 186. Quyền của chủ bằng bảo hộ
- Điều 187. Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ
- Điều 188. Hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng
- Điều 189. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng
- Điều 190. Hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
- Điều 191. Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả giống cây trồng
- Điều 192. Chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 193. Quyền của các bên trong hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng
- Điều 194. Chuyển nhượng quyền đối với giống cây trồng
- Điều 195. Căn cứ và điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 196. Thẩm quyền và thủ tục chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng theo quyết định bắt buộc
- Điều 197. Quyền của chủ bằng bảo hộ trong trường hợp bị bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng
- Điều 198. Quyền tự bảo vệ
- Điều 199. Biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 200. Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 201. Giám định về sở hữu trí tuệ
- Điều 202. Các biện pháp dân sự
- Điều 203. Quyền và nghĩa vụ chứng minh của đương sự
- Điều 204. Nguyên tắc xác định thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 205. Căn cứ xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
- Điều 206. Quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 207. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 208. Nghĩa vụ của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 209. Huỷ bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 210. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
- Điều 211. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt hành chính
- Điều 212. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hình sự
- Điều 213. Hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ
- Điều 214. Các hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả
- Điều 215. Các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính
- Điều 216. Biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ
- Điều 217. Nghĩa vụ của người yêu cầu áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ
- Điều 218. Thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan
- Điều 219. Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hoá có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ