Khoản 1 Điều 2 Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005
1. Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập là thỏa thuận bằng văn bản được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác.
Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005
MỤC LỤC VĂN BẢN
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Giải thích từ ngữ
- Điều 3. Nguyên tắc ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 4. Quản lý nhà nước về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 5. Cơ quan quản lý nhà nước về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 6. Điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước
- Điều 7. Các loại điều ước quốc tế
- Điều 8. Chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế
- Điều 9. Trách nhiệm đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 10. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao trong việc kiểm tra đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 11. Thẩm quyền, nội dung quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 12. Trình tự, thủ tục trình, quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 13. Trình tự, thủ tục Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 14. Nội dung tờ trình, báo cáo đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 15. Hồ sơ trình về việc đàm phán, ký điều ước quốc tế
- Điều 16. Ngôn ngữ, hình thức của điều ước quốc tế
- Điều 17. Điều ước quốc tế phải được thẩm định
- Điều 18. Phạm vi thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 19. Thẩm quyền thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 20. Trình tự, thủ tục thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 21. Hồ sơ đề nghị thẩm định điều ước quốc tế
- Điều 22. Đàm phán, ký điều ước quốc tế không cần Giấy ủy quyền, tham dự hội nghị quốc tế không cần Giấy ủy nhiệm
- Điều 23. Đàm phán, ký điều ước quốc tế phải có Giấy ủy quyền, tham dự hội nghị quốc tế phải có Giấy ủy nhiệm
- Điều 24. Thủ tục đối ngoại về cấp Giấy ủy quyền, Giấy ủy nhiệm
- Điều 25. Rà soát, đối chiếu văn bản điều ước quốc tế
- Điều 26. Xác thực văn bản điều ước quốc tế
- Điều 27. Ký điều ước quốc tế
- Điều 28. Ký điều ước quốc tế trong chuyến thăm của Đoàn cấp cao
- Điều 29. Trách nhiệm gửi văn bản điều ước quốc tế sau khi ký
- Điều 30. Đề xuất phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 31. Điều ước quốc tế phải được phê chuẩn
- Điều 32. Thẩm quyền, nội dung quyết định phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 33. Điều ước quốc tế phải được thẩm tra
- Điều 34. Phạm vi thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 35. Thẩm quyền thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 36. Trình tự, thủ tục thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 37. Hồ sơ đề nghị thẩm tra điều ước quốc tế
- Điều 38. Trình tự, thủ tục trình, quyết định phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 39. Trình tự, thủ tục Quốc hội xem xét, phê chuẩn điều ước quốc tế tại kỳ họp Quốc hội
- Điều 40. Hồ sơ trình về việc phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 41. Thông báo về việc phê chuẩn điều ước quốc tế
- Điều 42. Đề xuất phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 43. Điều ước quốc tế phải được phê duyệt
- Điều 44. Thẩm quyền, nội dung quyết định phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 45. Trình tự, thủ tục trình, quyết định phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 46. Hồ sơ trình về việc phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 47. Thông báo về việc phê duyệt điều ước quốc tế
- Điều 48. Trao đổi văn kiện tạo thành điều ước quốc tế
- Điều 49. Trách nhiệm đề xuất gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 50. Thẩm quyền, nội dung quyết định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 51. Trình tự, thủ tục trình, quyết định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 52. Hồ sơ trình về việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 53. Thông báo về việc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 54. Bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 55. Thông báo về bảo lưu của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Điều 56. Chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 57. Thẩm quyền quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 58. Trình tự, thủ tục trình, quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 59. Thông báo về việc chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài
- Điều 60. Rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu
- Điều 61. Hiệu lực của điều ước quốc tế
- Điều 62. áp dụng tạm thời toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế
- Điều 63. Chấm dứt áp dụng tạm thời toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế
- Điều 64. Thông báo về việc chấm dứt áp dụng tạm thời toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế
- Điều 65. Cơ quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 66. Nội dung lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên
- Điều 67. Lưu trữ điều ước quốc tế
- Điều 68. Sao lục điều ước quốc tế
- Điều 69. Công bố điều ước quốc tế
- Điều 70. Đăng ký điều ước quốc tế
- Điều 71. Kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 72. Trình tự, thủ tục trình phê duyệt kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 73. Triển khai kế hoạch thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 74. Điều ước quốc tế được giải thích
- Điều 75. Yêu cầu và căn cứ giải thích điều ước quốc tế
- Điều 76. Thẩm quyền, nội dung quyết định giải thích điều ước quốc tế
- Điều 77. Trình tự, thủ tục trình, quyết định giải thích điều ước quốc tế
- Điều 78. Hồ sơ trình, báo cáo về việc giải thích điều ước quốc tế
- Điều 79. Thông báo về việc giải thích điều ước quốc tế
- Điều 80. Sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 81. Thẩm quyền, nội dung quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 82. Trình tự, thủ tục trình, quyết định sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 83. Hồ sơ trình về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 84. Thông báo về việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn điều ước quốc tế
- Điều 85. Căn cứ chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế
- Điều 86. Chấm dứt hiệu lực, tạm đình chỉ thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế do có điều ước quốc tế được ký kết sau về cùng một nội dung
- Điều 87. Chấm dứt hiệu lực, tạm đình chỉ thực hiện toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế do hậu quả của việc vi phạm điều ước quốc tế
- Điều 88. Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế do đối tượng điều chỉnh không còn tồn tại hoặc bị hủy bỏ
- Điều 89. Chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế do sự thay đổi cơ bản hoàn cảnh khi ký kết hoặc gia nhập
- Điều 90. Chấm dứt hiệu lực, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế do cắt quan hệ ngoại giao hoặc quan hệ lãnh sự
- Điều 91. Chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế do xung đột với một quy phạm bắt buộc mới hình thành của pháp luật quốc tế
- Điều 92. Tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế nhiều bên theo thỏa thuận của một số thành viên điều ước quốc tế
- Điều 93. Thẩm quyền, nội dung quyết định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 94. Trình tự, thủ tục trình, quyết định chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 95. Hồ sơ trình về việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 96. Thông báo về việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 97. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân
- Điều 98. Trách nhiệm của Bộ Ngoại giao
- Điều 99. Trách nhiệm của cơ quan đề xuất
- Điều 100. Trách nhiệm giám sát hoạt động ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 101. Phạm vi giám sát, chương trình giám sát
- Điều 102. Các hoạt động giám sát
- Điều 103. Thẩm quyền xem xét kết quả giám sát
- Điều 104. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát
- Điều 105. Kinh phí ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
- Điều 106. Điều khoản chuyển tiếp
- Điều 107. Hiệu lực thi hành