Điều 36 Luật đấu thầu 2013
Điều 36. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
1. Trách nhiệm trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:
a) Chủ đầu tư đối với dự án, bên mời thầu đối với mua sắm thường xuyên có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người có thẩm quyền xem xét, phê duyệt;
b) Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định phê duyệt dự án, trường hợp xác định được chủ đầu tư thì đơn vị thuộc chủ đầu tư có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu chủ đầu tư để xem xét, phê duyệt. Trường hợp chưa xác định được chủ đầu tư thì đơn vị được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự án có trách nhiệm trình kế hoạch lựa chọn nhà thầu lên người đứng đầu đơn vị mình để xem xét, phê duyệt.
2. Văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu bao gồm những nội dung sau đây:
a) Phần công việc đã thực hiện, bao gồm nội dung công việc liên quan đến chuẩn bị dự án, các gói thầu thực hiện trước với giá trị tương ứng và căn cứ pháp lý để thực hiện;
b) Phần công việc không áp dụng được một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu, bao gồm: hoạt động của ban quản lý dự án, tổ chức đền bù giải phóng mặt bằng, khởi công, khánh thành, trả lãi vay và các công việc khác không áp dụng được các hình thức lựa chọn nhà thầu;
c) Phần công việc thuộc kế hoạch lựa chọn nhà thầu, bao gồm nội dung công việc và giá trị tương ứng hình thành các gói thầu được thực hiện theo một trong các hình thức lựa chọn nhà thầu quy định tại các
d) Phần công việc chưa đủ điều kiện lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu (nếu có), trong đó nêu rõ nội dung và giá trị của phần công việc này;
đ) Phần tổng hợp giá trị của các phần công việc quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này. Tổng giá trị của phần này không được vượt tổng mức đầu tư của dự án hoặc dự toán mua sắm được phê duyệt.
3. Tài liệu kèm theo văn bản trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu:
Khi trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu phải gửi kèm theo bản chụp các tài liệu làm căn cứ lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu theo quy định tại
Luật đấu thầu 2013
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng Luật đấu thầu, điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Tư cách hợp lệ của nhà thầu, nhà đầu tư
- Điều 6. Bảo đảm cạnh tranh trong đấu thầu
- Điều 7. Điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu
- Điều 8. Thông tin về đấu thầu
- Điều 9. Ngôn ngữ sử dụng trong đấu thầu
- Điều 10. Đồng tiền dự thầu
- Điều 11. Bảo đảm dự thầu
- Điều 12. Thời gian trong quá trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư
- Điều 13. Chi phí trong đấu thầu
- Điều 14. Ưu đãi trong lựa chọn nhà thầu
- Điều 15. Đấu thầu quốc tế
- Điều 16. Điều kiện đối với cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu
- Điều 17. Các trường hợp hủy thầu
- Điều 18. Trách nhiệm khi hủy thầu
- Điều 19. Đào tạo, bồi dưỡng về đấu thầu
- Điều 20. Đấu thầu rộng rãi
- Điều 21. Đấu thầu hạn chế
- Điều 22. Chỉ định thầu
- Điều 23. Chào hàng cạnh tranh
- Điều 24. Mua sắm trực tiếp
- Điều 25. Tự thực hiện
- Điều 26. Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt
- Điều 27. Tham gia thực hiện của cộng đồng
- Điều 28. Phương thức một giai đoạn một túi hồ sơ
- Điều 29. Phương thức một giai đoạn hai túi hồ sơ
- Điều 30. Phương thức hai giai đoạn một túi hồ sơ
- Điều 31. Phương thức hai giai đoạn hai túi hồ sơ
- Điều 33. Nguyên tắc lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 34. Lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 35. Nội dung kế hoạch lựa chọn nhà thầu đối với từng gói thầu
- Điều 36. Trình duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 37. Thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu
- Điều 38. Quy trình lựa chọn nhà thầu
- Điều 39. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp
- Điều 40. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
- Điều 41. Phương pháp đánh giá hồ sơ đề xuất
- Điều 42. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn
- Điều 43. Xét duyệt trúng thầu đối với đấu thầu cung cấp dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp, hỗn hợp
- Điều 48. Lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, vật tư y tế
- Điều 49. Mua thuốc tập trung
- Điều 50. Ưu đãi trong mua thuốc
- Điều 51. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong đấu thầu thuốc, vật tư y tế
- Điều 52. Thanh toán chi phí mua thuốc, vật tư y tế
- Điều 55. Kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 56. Quy trình lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 57. Trình, thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà đầu tư, hồ sơ mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển, hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu và kết quả lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 58. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu
- Điều 59. Xét duyệt trúng thầu trong lựa chọn nhà đầu tư
- Điều 60. Lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư qua mạng
- Điều 61. Yêu cầu đối với hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 62. Loại hợp đồng
- Điều 63. Hồ sơ hợp đồng
- Điều 64. Điều kiện ký kết hợp đồng
- Điều 65. Hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn
- Điều 66. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
- Điều 67. Nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng
- Điều 68. Loại hợp đồng
- Điều 69. Hồ sơ hợp đồng
- Điều 70. Điều kiện ký kết hợp đồng
- Điều 71. Hợp đồng với nhà đầu tư được lựa chọn
- Điều 72. Bảo đảm thực hiện hợp đồng
- Điều 73. Trách nhiệm của người có thẩm quyền
- Điều 74. Trách nhiệm của chủ đầu tư
- Điều 75. Trách nhiệm của bên mời thầu
- Điều 76. Trách nhiệm của tổ chuyên gia
- Điều 77. Trách nhiệm của nhà thầu, nhà đầu tư
- Điều 78. Trách nhiệm của tổ chức thẩm định
- Điều 79. Trách nhiệm của bên mời thầu tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 80. Trách nhiệm của nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 81. Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu
- Điều 82. Trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
- Điều 83. Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
- Điều 84. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân các cấp
- Điều 85. Trách nhiệm của tổ chức vận hành hệ thống mạng đấu thầu quốc gia
- Điều 86. Xử lý tình huống
- Điều 87. Thanh tra, kiểm tra và giám sát hoạt động đấu thầu
- Điều 88. Khiếu nại, tố cáo