Điều 27 Luật Công chứng 2006
Điều 27. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng
1. Công chứng viên thành lập Văn phòng công chứng phải có hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, hồ sơ gồm có:
a) Đơn đề nghị thành lập Văn phòng công chứng;
b) Đề án thành lập Văn phòng công chứng nêu rõ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện;
c) Bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên.
2. Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng. Trong trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được các giấy tờ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Người bị từ chối có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật.
Văn phòng công chứng được hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động.
5. Trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập, Văn phòng công chứng không đăng ký hoạt động hoặc trong trường hợp Văn phòng công chứng bị thu hồi giấy đăng ký hoạt động, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thu hồi quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng.
Luật Công chứng 2006
- Số hiệu: 82/2006/QH11
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 29/11/2006
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Phú Trọng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 416 đến số 417
- Ngày hiệu lực: 01/07/2007
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Công chứng
- Điều 3. Nguyên tắc hành nghề công chứng
- Điều 4. Văn bản công chứng
- Điều 5. Lời chứng của công chứng viên
- Điều 6. Giá trị pháp lý của văn bản công chứng
- Điều 7. Công chứng viên
- Điều 8. Người yêu cầu công chứng
- Điều 9. Người làm chứng
- Điều 10. Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng
- Điều 11. Trách nhiệm quản lý nhà nước về công chứng
- Điều 12. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 13. Tiêu chuẩn công chứng viên
- Điều 14. Đào tạo nghề công chứng
- Điều 15. Người được miễn đào tạo nghề công chứng
- Điều 16. Tập sự hành nghề công chứng
- Điều 17. Người được miễn tập sự hành nghề công chứng
- Điều 18. Bổ nhiệm công chứng viên
- Điều 19. Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên
- Điều 20. Miễn nhiệm công chứng viên
- Điều 21. Tạm đình chỉ hành nghề công chứng
- Điều 22. Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên
- Điều 23. Hình thức tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 24. Phòng công chứng
- Điều 25. Thành lập Phòng công chứng
- Điều 26. Văn phòng công chứng
- Điều 27. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng
- Điều 28. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 29. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 30. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
- Điều 31. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 32. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 33. Giải thể Phòng công chứng
- Điều 34. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng
- Điều 35. Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn
- Điều 36. Công chứng hợp đồng, giao dịch do công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của người yêu cầu công chứng
- Điều 37. Thẩm quyền công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản
- Điều 38. Thời hạn công chứng
- Điều 39. Địa điểm công chứng
- Điều 40. Chữ viết trong văn bản công chứng
- Điều 41. Ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng
- Điều 42. Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng
- Điều 43. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng
- Điều 44. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch
- Điều 45. Người được đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
- Điều 46. Phạm vi áp dụng
- Điều 47. Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản
- Điều 48. Công chứng di chúc
- Điều 49. Công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản
- Điều 50. Công chứng văn bản khai nhận di sản
- Điều 51. Công chứng văn bản từ chối nhận di sản
- Điều 52. Nhận lưu giữ di chúc
- Điều 53. Hồ sơ công chứng
- Điều 54. Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng
- Điều 55. Cấp bản sao văn bản công chứng
- Điều 58. Xử lý vi phạm đối với công chứng viên
- Điều 59. Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng
- Điều 60. Xử lý vi phạm đối với người có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của công
- Điều 61. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp
- Điều 62. Xử lý vi phạm đối với người yêu cầu công chứng
- Điều 63. Khiếu nại
- Điều 64. Giải quyết tranh chấp