Chương 2 Luật các tổ chức tín dụng 2010
Điều 18. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép
Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền cấp, sửa đổi, bổ sung và thu hồi Giấy phép theo quy định của Luật này.
Điều 20. Điều kiện cấp Giấy phép
1. Tổ chức tín dụng được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có vốn điều lệ, vốn được cấp tối thiểu bằng mức vốn pháp định;
b) Chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập là pháp nhân đang hoạt động hợp pháp và có đủ năng lực tài chính để tham gia góp vốn; cổ đông sáng lập hoặc thành viên sáng lập là cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ khả năng tài chính để góp vốn.
Điều kiện đối với chủ sở hữu của tổ chức tín dụng là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cổ đông sáng lập, thành viên sáng lập do Ngân hàng Nhà nước quy định;
c) Người quản lý, người điều hành, thành viên Ban kiểm soát có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định tại
d) Có Điều lệ phù hợp với quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
đ) Có Đề án thành lập, phương án kinh doanh khả thi, không gây ảnh hưởng đến sự an toàn, ổn định của hệ thống tổ chức tín dụng; không tạo ra sự độc quyền hoặc hạn chế cạnh tranh hoặc cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống tổ chức tín dụng.
a) Các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép thực hiện hoạt động ngân hàng theo quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;
c) Hoạt động dự kiến xin phép thực hiện tại Việt Nam phải là hoạt động mà tổ chức tín dụng nước ngoài đang được phép thực hiện tại nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài đặt trụ sở chính;
d) Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có hoạt động lành mạnh, đáp ứng các điều kiện về tổng tài sản có, tình hình tài chính, các tỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
đ) Tổ chức tín dụng nước ngoài phải có văn bản cam kết hỗ trợ về tài chính, công nghệ, quản trị, điều hành, hoạt động cho tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài; bảo đảm các tổ chức này duy trì giá trị thực của vốn điều lệ không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật này;
e) Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài đã ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Nhà nước về thanh tra, giám sát hoạt động ngân hàng, trao đổi thông tin giám sát an toàn ngân hàng và có văn bản cam kết giám sát hợp nhất theo thông lệ quốc tế đối với hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài.
3. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp Giấy phép khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Các điều kiện quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 và các điểm b, c, d và e khoản 2 Điều này;
b) Ngân hàng nước ngoài phải có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam; bảo đảm duy trì giá trị thực của vốn được cấp không thấp hơn mức vốn pháp định và thực hiện các quy định về bảo đảm an toàn của Luật này.
a) Tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng là pháp nhân được phép hoạt động ngân hàng ở nước ngoài;
b) Quy định của pháp luật của nước nơi tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng đặt trụ sở chính cho phép tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Điều 21. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp Giấy phép
Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp Giấy phép.
Điều 22. Thời hạn cấp Giấy phép
1. Trong thời hạn 180 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho tổ chức đề nghị cấp phép.
2. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Nhà nước cấp Giấy phép hoặc từ chối cấp Giấy phép cho văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.
3. Trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Ngân hàng Nhà nước phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được cấp Giấy phép phải nộp lệ phí cấp Giấy phép theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
Điều 24. Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động
Sau khi được cấp Giấy phép, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải đăng ký kinh doanh; văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải đăng ký hoạt động theo quy định của pháp luật.
Điều 25. Công bố thông tin hoạt động
Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải công bố trên phương tiện thông tin của Ngân hàng Nhà nước và trên một tờ báo viết hằng ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam ít nhất 30 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động các thông tin sau đây:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng;
2. Số, ngày cấp Giấy phép, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và các hoạt động kinh doanh được phép thực hiện;
3. Vốn điều lệ hoặc vốn được cấp;
4. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Trưởng văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng;
5. Danh sách, tỷ lệ góp vốn tương ứng của cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn hoặc chủ sở hữu của tổ chức tín dụng;
6. Ngày dự kiến khai trương hoạt động.
Điều 26. Điều kiện khai trương hoạt động
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng được cấp Giấy phép chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt động.
2. Để khai trương hoạt động, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp Giấy phép phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Đã đăng ký Điều lệ tại Ngân hàng Nhà nước;
b) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn điều lệ, vốn được cấp, có kho tiền đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, có trụ sở đủ điều kiện bảo đảm an toàn tài sản và phù hợp với yêu cầu hoạt động ngân hàng;
c) Có cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị, điều hành, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro, hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với loại hình hoạt động theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan;
d) Có hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý, quy mô hoạt động;
đ) Có quy chế quản lý nội bộ về tổ chức, hoạt động của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), các phòng, ban chuyên môn nghiệp vụ tại trụ sở chính; quy chế nội bộ về quản lý rủi ro; quy chế về quản lý mạng lưới;
e) Vốn điều lệ, vốn được cấp bằng đồng Việt Nam phải được gửi đầy đủ vào tài khoản phong tỏa không hưởng lãi mở tại Ngân hàng Nhà nước ít nhất 30 ngày trước ngày khai trương hoạt động. Vốn điều lệ, vốn được cấp được giải tỏa khi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã khai trương hoạt động;
g) Đã công bố thông tin hoạt động theo quy định tại
3. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng phải tiến hành khai trương hoạt động trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy phép; quá thời hạn này mà không khai trương hoạt động thì Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép.
4. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được cấp Giấy phép phải thông báo cho Ngân hàng Nhà nước về các điều kiện khai trương hoạt động quy định tại khoản 2 Điều này ít nhất 15 ngày trước ngày dự kiến khai trương hoạt động; Ngân hàng Nhà nước đình chỉ việc khai trương hoạt động khi không đủ các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Tổ chức được cấp Giấy phép phải sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội dung quy định trong Giấy phép.
2. Tổ chức được cấp Giấy phép không được tẩy xóa, mua, bán, chuyển nhượng, cho thuê, cho mượn Giấy phép.
1. Ngân hàng Nhà nước thu hồi Giấy phép đã cấp trong các trường hợp sau đây:
a) Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép có thông tin gian lận để có đủ điều kiện được cấp Giấy phép;
b) Tổ chức tín dụng bị chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản;
c) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng hoạt động không đúng nội dung quy định trong Giấy phép;
d) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật về dự trữ bắt buộc, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động;
đ) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quyết định xử lý của Ngân hàng Nhà nước để bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng;
e) Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng trong trường hợp tổ chức tín dụng nước ngoài hoặc tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng bị giải thể, phá sản hoặc bị cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức đó đặt trụ sở chính thu hồi Giấy phép hoặc đình chỉ hoạt động.
Điều 29. Những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện các thủ tục thay đổi một trong những nội dung sau đây:
a) Tên, địa điểm đặt trụ sở chính của tổ chức tín dụng; tên, địa điểm đặt trụ sở của chi nhánh ngân hàng nước ngoài;
b) Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này;
c) Tên, địa điểm đặt trụ sở chi nhánh của tổ chức tín dụng;
d) Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động;
g) Niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong nước và nước ngoài.
Hồ sơ, trình tự, thủ tục chấp thuận thay đổi thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
4. Khi được chấp thuận thay đổi một hoặc một số nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải:
b) Đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những thay đổi quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Công bố nội dung thay đổi quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều này trên các phương tiện thông tin của Ngân hàng Nhà nước và một tờ báo viết hằng ngày trong 03 số liên tiếp hoặc báo điện tử của Việt Nam trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
Luật các tổ chức tín dụng 2010
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Đối tượng áp dụng
- Điều 3. Áp dụng Luật các tổ chức tín dụng, điều ước quốc tế, tập quán thương mại quốc tế và các luật có liên quan
- Điều 4. Giải thích từ ngữ
- Điều 5. Sử dụng thuật ngữ liên quan đến hoạt động ngân hàng
- Điều 6. Hình thức tổ chức của tổ chức tín dụng
- Điều 7. Quyền tự chủ hoạt động
- Điều 8. Quyền hoạt động ngân hàng
- Điều 9. Hợp tác và cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng
- Điều 10. Bảo vệ quyền lợi của khách hàng
- Điều 11. Trách nhiệm phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố
- Điều 12. Người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng
- Điều 13. Cung cấp thông tin
- Điều 14. Bảo mật thông tin
- Điều 15. Cơ sở dữ liệu dự phòng
- Điều 16. Mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài
- Điều 17. Ngân hàng chính sách
- Điều 18. Thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy phép
- Điều 19. Vốn pháp định
- Điều 20. Điều kiện cấp Giấy phép
- Điều 21. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đề nghị cấp Giấy phép
- Điều 22. Thời hạn cấp Giấy phép
- Điều 23. Lệ phí cấp Giấy phép
- Điều 24. Đăng ký kinh doanh, đăng ký hoạt động
- Điều 25. Công bố thông tin hoạt động
- Điều 26. Điều kiện khai trương hoạt động
- Điều 27. Sử dụng Giấy phép
- Điều 28. Thu hồi Giấy phép
- Điều 29. Những thay đổi phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận
- Điều 30. Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, hiện diện thương mại
- Điều 31. Điều lệ
- Điều 32. Cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng
- Điều 33. Những trường hợp không được đảm nhiệm chức vụ
- Điều 34. Những trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ
- Điều 35. Đương nhiên mất tư cách
- Điều 36. Miễn nhiệm, bãi nhiệm
- Điều 37. Đình chỉ, tạm đình chỉ chức danh Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Điều 38. Quyền, nghĩa vụ của người quản lý, người điều hành tổ chức tín dụng
- Điều 39. Trách nhiệm công khai các lợi ích liên quan
- Điều 40. Hệ thống kiểm soát nội bộ
- Điều 41. Kiểm toán nội bộ
- Điều 42. Kiểm toán độc lập
- Điều 43. Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên và cơ cấu Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên
- Điều 44. Ban kiểm soát và cơ cấu Ban kiểm soát
- Điều 45. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát
- Điều 46. Quyền, nghĩa vụ của Trưởng Ban kiểm soát
- Điều 47. Quyền, nghĩa vụ của thành viên Ban kiểm soát
- Điều 48. Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Điều 49. Quyền, nghĩa vụ của Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Điều 50. Tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý, người điều hành và một số chức danh khác của tổ chức tín dụng
- Điều 51. Chấp thuận danh sách dự kiến những người được bầu, bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng
- Điều 52. Các loại cổ phần, cổ đông
- Điều 53. Quyền của cổ đông phổ thông
- Điều 54. Nghĩa vụ của cổ đông phổ thông
- Điều 55. Tỷ lệ sở hữu cổ phần
- Điều 56. Chào bán và chuyển nhượng cổ phần
- Điều 57. Mua lại cổ phần của cổ đông
- Điều 58. Cổ phiếu
- Điều 59. Đại hội đồng cổ đông
- Điều 60. Triệu tập Đại hội đồng cổ đông theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 61. Báo cáo kết quả họp Đại hội đồng cổ đông
- Điều 62. Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng là công ty cổ phần
- Điều 63. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị
- Điều 64. Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Điều 65. Quyền, nghĩa vụ của thành viên Hội đồng quản trị
- Điều 66. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ sở hữu
- Điều 67. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng thành viên
- Điều 68. Quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch Hội đồng thành viên
- Điều 69. Quyền, nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên
- Điều 70. Thành viên góp vốn, nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên góp vốn
- Điều 71. Chuyển nhượng phần vốn góp, mua lại phần vốn góp
- Điều 72. Hội đồng thành viên
- Điều 73. Tính chất và mục tiêu hoạt động
- Điều 74. Thành lập tổ chức tín dụng là hợp tác xã
- Điều 75. Cơ cấu tổ chức
- Điều 76. Vốn điều lệ
- Điều 77. Điều lệ
- Điều 78. Quyền của thành viên
- Điều 79. Nghĩa vụ của thành viên
- Điều 80. Đại hội thành viên
- Điều 81. Hội đồng quản trị
- Điều 82. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng quản trị
- Điều 83. Tổ chức và hoạt động của Ban kiểm soát
- Điều 84. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát
- Điều 85. Tổng giám đốc (Giám đốc) ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân
- Điều 86. Quyền, nghĩa vụ của Tổng giám đốc (Giám đốc)
- Điều 87. Loại hình tổ chức tài chính vi mô
- Điều 88. Thành viên, vốn góp, cơ cấu tổ chức, địa bàn hoạt động của tổ chức tài chính vi mô
- Điều 90. Phạm vi hoạt động được phép của tổ chức tín dụng
- Điều 91. Lãi suất, phí trong hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng
- Điều 92. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu của tổ chức tín dụng
- Điều 93. Quy định nội bộ
- Điều 94. Xét duyệt cấp tín dụng, kiểm tra sử dụng tiền vay
- Điều 95. Chấm dứt cấp tín dụng, xử lý nợ, miễn, giảm lãi suất
- Điều 96. Lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Điều 97. Hoạt động ngân hàng điện tử
- Điều 98. Hoạt động ngân hàng của ngân hàng thương mại
- Điều 99. Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước
- Điều 100. Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính
- Điều 101. Mở tài khoản
- Điều 102. Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán
- Điều 103. Góp vốn, mua cổ phần
- Điều 104. Tham gia thị trường tiền tệ
- Điều 105. Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh
- Điều 106. Nghiệp vụ ủy thác và đại lý
- Điều 107. Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương mại
- Điều 108. Hoạt động ngân hàng của công ty tài chính
- Điều 109. Mở tài khoản của công ty tài chính
- Điều 110. Góp vốn, mua cổ phần của công ty tài chính
- Điều 111. Các hoạt động kinh doanh khác của công ty tài chính
- Điều 112. Hoạt động ngân hàng của công ty cho thuê tài chính
- Điều 113. Hoạt động cho thuê tài chính
- Điều 114. Mở tài khoản của công ty cho thuê tài chính
- Điều 115. Góp vốn, mua cổ phần của công ty cho thuê tài chính
- Điều 116. Các hoạt động khác của công ty cho thuê tài chính
- Điều 119. Huy động vốn của tổ chức tài chính vi mô
- Điều 120. Cấp tín dụng của tổ chức tài chính vi mô
- Điều 121. Mở tài khoản của tổ chức tài chính vi mô
- Điều 122. Hoạt động khác của tổ chức tài chính vi mô
- Điều 126. Những trường hợp không được cấp tín dụng
- Điều 127. Hạn chế cấp tín dụng
- Điều 128. Giới hạn cấp tín dụng
- Điều 129. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
- Điều 130. Tỷ lệ bảo đảm an toàn
- Điều 131. Dự phòng rủi ro
- Điều 132. Kinh doanh bất động sản
- Điều 133. Yêu cầu bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng điện tử
- Điều 134. Quyền, nghĩa vụ của công ty kiểm soát
- Điều 135. Góp vốn, mua cổ phần giữa các công ty con, công ty liên kết, công ty kiểm soát
- Điều 136. Chế độ tài chính
- Điều 137. Năm tài chính
- Điều 138. Hạch toán, kế toán
- Điều 139. Quỹ dự trữ
- Điều 140. Mua, đầu tư vào tài sản cố định
- Điều 141. Báo cáo
- Điều 142. Báo cáo của công ty kiểm soát
- Điều 143. Công khai báo cáo tài chính
- Điều 144. Chuyển lợi nhuận, chuyển tài sản ra nước ngoài
- Điều 145. Báo cáo khó khăn về khả năng chi trả
- Điều 146. Áp dụng kiểm soát đặc biệt
- Điều 147. Quyết định kiểm soát đặc biệt
- Điều 148. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát đặc biệt
- Điều 149. Thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
- Điều 150. Trách nhiệm của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt
- Điều 151. Khoản vay đặc biệt
- Điều 152. Chấm dứt kiểm soát đặc biệt
- Điều 153. Tổ chức lại tổ chức tín dụng
- Điều 154. Giải thể tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
- Điều 155. Phá sản tổ chức tín dụng
- Điều 156. Thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng
- Điều 157. Phong tỏa vốn, tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài