Chương 13 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG, CÔNG KHAI VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
1. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan ở Trung ương phải được đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước.
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt phải được đăng Công báo cấp tỉnh.
3. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã phải được niêm yết công khai và phải được đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. Thời gian và địa điểm niêm yết công khai do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định.
4. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành, cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải gửi văn bản đến cơ quan Công báo để đăng Công báo hoặc niêm yết công khai.
Cơ quan Công báo có trách nhiệm đăng toàn văn văn bản quy phạm pháp luật trên Công báo chậm nhất là 15 ngày đối với văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan trung ương ban hành, 07 ngày đối với văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt ban hành kể từ ngày nhận được văn bản.
5. Văn bản quy phạm pháp luật đăng trên Công báo in và Công báo điện tử là văn bản chính thức và có giá trị như văn bản gốc.
6. Chính phủ quy định về Công báo và niêm yết văn bản quy phạm pháp luật.
1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã.
2. Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là sau 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
Điều 152. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
1. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết để bảo đảm lợi ích chung của xã hội, thực hiện các quyền, lợi ích của tổ chức, cá nhân được quy định trong luật, nghị quyết của Quốc hội, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan trung ương mới được quy định hiệu lực trở về trước.
2. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp sau đây:
a) Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý;
b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn.
3. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt không được quy định hiệu lực trở về trước.
Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
a) Bị đình chỉ việc thi hành theo quy định tại
b) Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật quyết định ngưng hiệu lực của văn bản đó trong một thời hạn nhất định để giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội phát sinh.
2. Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoặc hết hiệu lực của văn bản phải được quy định rõ tại văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm pháp luật phải đăng Công báo, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày ra quyết định.
Điều 154. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.
3. Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.
Điều 155. Hiệu lực về không gian
1. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước và được áp dụng đối với mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ trường hợp văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác.
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở đơn vị hành chính nào thì có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó và phải được quy định cụ thể ngay trong văn bản đó.
Trường hợp có sự thay đổi về địa giới hành chính thì hiệu lực về không gian và đối tượng áp dụng của văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương được xác định như sau:
a) Trường hợp một đơn vị hành chính được chia thành nhiều đơn vị hành chính mới cùng cấp thì văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính được chia vẫn có hiệu lực đối với đơn vị hành chính mới cho đến khi Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính mới ban hành văn bản quy phạm pháp luật thay thế;
b) Trường hợp nhiều đơn vị hành chính được nhập thành một đơn vị hành chính mới cùng cấp thì văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính được nhập vẫn có hiệu lực đối với đơn vị hành chính đó cho đến khi Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính mới ban hành văn bản quy phạm pháp luật thay thế;
c) Trường hợp một phần địa phận và dân cư của đơn vị hành chính được điều chỉnh về một đơn vị hành chính khác thì văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân của đơn vị hành chính được mở rộng có hiệu lực đối với phần địa phận và bộ phận dân cư được điều chỉnh.
Điều 156. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
1. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực. Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản quy phạm pháp luật ban hành sau.
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.
5. Việc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp.
Văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước ở trung ương, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành phải được đăng tải toàn văn trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành và đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng, trừ văn bản có nội dung thuộc bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật về bí mật nhà nước.
Văn bản quy phạm pháp luật đăng tải trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về pháp luật có giá trị sử dụng chính thức.
Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
- Số hiệu: 80/2015/QH13
- Loại văn bản: Luật
- Ngày ban hành: 22/06/2015
- Nơi ban hành: Quốc hội
- Người ký: Nguyễn Sinh Hùng
- Ngày công báo: Đang cập nhật
- Số công báo: Từ số 867 đến số 868
- Ngày hiệu lực: 01/07/2016
- Tình trạng hiệu lực: Kiểm tra
- Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
- Điều 2. Văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 3. Giải thích từ ngữ
- Điều 4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 5. Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 6. Tham gia góp ý kiến xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 7. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 8. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 9. Dịch văn bản quy phạm pháp luật ra tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài
- Điều 10. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 11. Văn bản quy định chi tiết
- Điều 12. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 13. Gửi văn bản quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 14. Những hành vi bị nghiêm cấm
- Điều 15. Luật, nghị quyết của Quốc hội
- Điều 16. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 17. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
- Điều 18. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Điều 19. Nghị định của Chính phủ
- Điều 20. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 21. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 22. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 23. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 24. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Điều 25. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 26. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
- Điều 27. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 28. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 29. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
- Điều 30. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã
- Điều 31. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 32. Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của cơ quan, tổ chức
- Điều 33. Kiến nghị về luật, pháp lệnh, đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh của đại biểu Quốc hội
- Điều 34. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trong việc lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 35. Đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 36. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 37. Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, văn bản kiến nghị về luật, pháp lệnh
- Điều 38. Trách nhiệm lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
- Điều 39. Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
- Điều 40. Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
- Điều 41. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
- Điều 42. Chỉnh lý và gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh do Chính phủ trình
- Điều 43. Lập đề nghị của Chính phủ về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 44. Chính phủ cho ý kiến đối với đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình và kiến nghị về luật, pháp lệnh
- Điều 45. Trách nhiệm lập và xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh không do Chính phủ trình
- Điều 46. Thời hạn và hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
- Điều 47. Thẩm tra đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, kiến nghị về luật, pháp lệnh
- Điều 48. Lập dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 49. Trình tự xem xét, thông qua dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 50. Triển khai thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 51. Điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
- Điều 52. Thành lập Ban soạn thảo và phân công cơ quan chủ trì soạn thảo luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 53. Thành phần Ban soạn thảo
- Điều 54. Nhiệm vụ của Ban soạn thảo, Trưởng Ban soạn thảo, thành viên Ban soạn thảo
- Điều 55. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo luật, pháp lệnh, nghị quyết
- Điều 56. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 57. Lấy ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 58. Thẩm định dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Chính phủ trình
- Điều 59. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Chính phủ
- Điều 60. Chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trước khi trình Chính phủ
- Điều 61. Chính phủ xem xét, quyết định việc trình dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 62. Chính phủ cho ý kiến đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết không do Chính phủ trình
- Điều 63. Thẩm tra của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội về dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 64. Hồ sơ và thời hạn gửi hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết để thẩm tra
- Điều 65. Nội dung thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 66. Phương thức thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 67. Báo cáo thẩm tra dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 68. Trách nhiệm của Ủy ban pháp luật trong việc thẩm tra để bảo đảm tính hợp hiến, tính hợp pháp và tính thống nhất của dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết với hệ thống pháp luật
- Điều 69. Trách nhiệm của Ủy ban về các vấn đề xã hội trong việc thẩm tra việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 70. Thời hạn gửi tài liệu cho Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội
- Điều 71. Trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội
- Điều 72. Tiếp thu, chỉnh lý dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội theo ý kiến của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 73. Xem xét, thông qua dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết
- Điều 74. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại một kỳ họp Quốc hội
- Điều 75. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật, dự thảo nghị quyết tại hai kỳ họp Quốc hội
- Điều 76. Trình tự xem xét, thông qua dự án luật tại ba kỳ họp Quốc hội
- Điều 77. Trình tự xem xét, thông qua dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 78. Hồ sơ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua
- Điều 79. Ngày thông qua luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Điều 82. Trách nhiệm lập danh mục văn bản quy định chi tiết
- Điều 83. Triển khai xây dựng văn bản quy định chi tiết
- Điều 84. Đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 85. Trách nhiệm của cơ quan đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 86. Lấy ý kiến đối với đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 87. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 88. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 89. Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng nghị định
- Điều 90. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo nghị định
- Điều 91. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị định
- Điều 92. Thẩm định dự thảo nghị định
- Điều 93. Hồ sơ dự thảo nghị định trình Chính phủ
- Điều 94. Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo nghị định trước khi trình Chính phủ
- Điều 95. Xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc ban hành nghị định
- Điều 96. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị định
- Điều 97. Nhiệm vụ của cơ quan chủ trì soạn thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 98. Thẩm định dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 99. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Thủ tướng Chính phủ
- Điều 100. Kiểm tra, xử lý hồ sơ, trình ký ban hành quyết định của Thủ tướng Chính phủ
- Điều 101. Soạn thảo thông tư
- Điều 102. Thẩm định dự thảo thông tư
- Điều 103. Hồ sơ dự thảo thông tư trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
- Điều 104. Trình tự xem xét, ký ban hành thông tư
- Điều 105. Xây dựng, ban hành nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 106. Xây dựng, ban hành thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Điều 107. Xây dựng, ban hành thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Điều 108. Xây dựng, ban hành quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
- Điều 111. Đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 112. Nhiệm vụ của cơ quan đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 113. Lấy ý kiến về đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 114. Hồ sơ đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 115. Thẩm định đề nghị xây dựng nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
- Điều 116. Thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 117. Trình đề nghị xây dựng nghị quyết
- Điều 118. Phân công cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
- Điều 119. Nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo nghị quyết
- Điều 120. Lấy ý kiến đối với dự thảo nghị quyết
- Điều 121. Thẩm định dự thảo nghị quyết do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình
- Điều 122. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 123. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
- Điều 124. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 125. Hồ sơ dự thảo nghị quyết trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 126. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
- Điều 127. Đề nghị xây dựng quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 128. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 129. Lấy ý kiến về dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 130. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 131. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 132. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
- Điều 133. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
- Điều 134. Thẩm định dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
- Điều 135. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp huyện đối với dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp
- Điều 136. Thẩm tra dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
- Điều 137. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện
- Điều 138. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 139. Thẩm định dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 140. Hồ sơ dự thảo quyết định trình Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 141. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
- Điều 142. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã
- Điều 143. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã
- Điều 144. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 145. Trình tự xem xét, thông qua dự thảo quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
- Điều 146. Các trường hợp xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 147. Thẩm quyền quyết định việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 148. Trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 149. Hồ sơ, trình tự, thủ tục xem xét, thông qua văn bản quy phạm pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn
- Điều 150. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 151. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 152. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 153. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 154. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực
- Điều 155. Hiệu lực về không gian
- Điều 156. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 157. Đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 158. Các trường hợp và nguyên tắc giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Điều 159. Thẩm quyền đề nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Điều 160. Trình tự, thủ tục giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Điều 161. Đăng Công báo, đăng tải và đưa tin nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Điều 162. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 163. Nội dung giám sát văn bản quy phạm pháp luật
- Điều 164. Giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
- Điều 165. Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
- Điều 166. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật
- Điều 167. Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật